Có thể tăng hoặc có thể giảm D Không đổ

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1230 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU - THẦY ĐINH HOÀN MINH TÂN (Trang 113)

Câu 998: Cho mạch RLC mắc nối tiếp trong đó dung kháng của tụ có thể thay đổi được. Tần số của dòng điện là 50Hz, L = 0,5/π(H). Ban đầu dung kháng của tụ có giá trị ZC. Nếu từ giá trị này, dung kháng của tụ tăng thêm 20Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu của tụ đạt giá trị cực đại, còn nếu giảm đi 10Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị điện trở R là:

A. R = 38,7Ω B. R = 30Ω C. R = 37Ω D. R = 50Ω

Câu 999: Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ (tính theo n và H) có biểu thức là:

Câu 1000: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U= 2 osc ωt (trong đó U và ω không đổi) vào

hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng ω =1 2LC. Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R

1 = 80Ω, R2 = 120Ω và R3 = 160Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận đúng là:

A. U3 = 3U1 =1,5U2. B. U1 = U2 = U3. C. U1 > U2 > U3 D. U1 < U2 < U3.

Câu 1001: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần.

B. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1230 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU - THẦY ĐINH HOÀN MINH TÂN (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w