Câu 806: Mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=Uosin(100πt) (V), với L =
2
π H. Mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu cuộn dây thì thấy công suất của mạch vẫn không thay đổi. Điện dung của tụ là
A. F. B. μF.C. F. D. F.
Câu 807: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2π ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2
là A. f2 = 1 3 . 2 f B. f2 = 1 4 . 3 f C. f2 = 1 3 . 4 f D. f2 = 1 2 f
Câu 808: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 100 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 50 V.
Câu 809: Đặt điện áp u U= 2 cosωtvào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp
với tụ C . Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. B. C. D. C. D.
Câu 810: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện
trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có
0, 4
L= H
điện dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều uAB =80 5 cos(100 t)(V)π thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch MB là 120 2(V). Công suất tiêu thụ trên AB là
A. 40W hoặc 160W B. 80W hoặc 320W. C. 80W hoặc 160W. D. 160W hoặc 320W.
Câu 811: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm2 gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vòng/phút quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Ban đầu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng 3
π
. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức
A. V B. V
C. V D. V
Câu 812: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là
A. B. C. D.
Câu 813: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R1=50 3 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
42.10 2.10 π − = C F , đoạn mạch MB là một cuộn dây. Đặt điện áp xoay chiều u=200 2cos(100 t)Vπ vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó điện áp trên đoạn mạch MB vuông pha với điện áp trên đoạn mạch AM và có giá trị hiệu dụng
100 3 V
=
MB
U . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là
A. 100 W. B. 90 W. C. W D. 180 W.
Câu 814: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ω ϕt+ )( U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ C mắc nối tiếp. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng nhau. Liên hệ giữa L0, L1, L2 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 815: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
A. B. C. D.
Câu 816: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 1A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 100V – 50Hz người ta mắc nối tiếp nó với một chấn lưu có điện trở 10Ω. Độ tự cảm của chấn lưu là
A. B. C. D.
Câu 817: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 1A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 100V – 50Hz người ta mắc nối tiếp nó với một chấn lưu có điện trở 10Ω. Độ tự cảm của chấn lưu là
Câu 818: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
A. B. C. D.
Câu 819: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và dòng điện hiệu dụng bằng 1A . Biết điện trở trong của động cơ là 35,2Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần)bằng
A. 91%. B. 86%. C. 90%. D. 80%.
Câu 820: Mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ξ và điện trở trong r = 2Ω vào hai đầu cuộn dây của một mạch dao động lí tưởng LC thông qua một khóa K có điện trở không đáng kể. Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện đã ổn định thì ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10-5 F. Tỉ số U0/ξ bằng: (với U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ):
A. 1/10 B. 1/5C. 10 D. 5
Câu 821: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, khi tăng điện áp ở nơi phát lên thêm 200kV thì hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 80% lên 95%. Điện áp ở nơi phát trước và sau khi tăng là
A. 100kV và 300kV. B. 300kV và 500kV. C. 200kV và 400kV. D. 400kV và 600kV
Câu 822: Đặt điện áp u = U 2 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.
Khi ω = ω0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Với các giá trị ω1 = 2ω0, ω2 = 2ω0, ω3 = 0,5ω0, ω4 = 0,25ω0, tần số góc ω bằng giá trị nào thì có công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn hơn công suất ứng với giá trị còn lại.
A. ω4. B. ω2. C. ω3. D. ω1.
Câu 823: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V), cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm L biến thiên. Chỉnh L để cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là lớn nhất thì thấy rằng khi u triệt tiêu thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và tụ điện là uRC = ±100V. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa đầu cuộn dây là:
A. V B. 50V C. 100V D. V
Câu 824: Đặt điện áp u = U 2 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chỉnh ω đến giá trị ω0 để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại. Để điện áp hiệu dụng URL giữa hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R và cuộn dây L không phụ thuộc vào giá trị của R thì cần thay đổi tần số góc như thế nào? A. tăng thêm 0 2 ω B. giảm bớt 0 2 2 2 ω − C. giảm bớt 0 2 ω D. tăng thêm 0 2 2 2 ω −
Câu 825: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos( )ωt . Biểu thức của
từ thông gửi qua khung dây là
Câu 826: Đặt điện áp xoay chiều u U c= 0 os(ω πt+ / 6) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì
cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i I c= 0 os(ω πt− / 6). Trong một phần tư chu kì đầu
tiên, công suất tiêu thụ tức thời của đoạn mạch có giá trị
A. âm rồi dương B. dương rồi âm C. dương D. âm
Câu 827: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng (50 50 3+ )
V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 50 6V. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 5π/12 B. 7π/12 C. π/4 D. π/6
Câu 828: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. . B. . C. . D. .
Câu 829: Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp, với hai đầu nối ra ngoài là A và B . Đặt vào hai đầu A, B của nó một điện áp xoay chiều u=120 2 os(100c π πt− / 3)( )V thì cường độ dòng điện qua hộp là i= 6 sin(100π πt+ / 3)( )A . Các
phần tử trong hộp là
A. B.
C. D.
Câu 830: Đặt điện áp xoay chiều u = 80 2 cos100πt (V)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
A. 48 V B. 64 V C. 60 V D. 36 V
Câu 831: Đặt điện áp xoay chiều u = 80 2 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?
A. 60 V B. 48 V C. 36 V D. 64 V
Câu 832: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω, cảm kháng 60Ω, tụ điện có dung kháng 80 Ω và một biến trở R (0 ≤ R < ∞). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 125 W B. 800 W C. 144 W D. 1000 W
Câu 833: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A , M, N và B . Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 50/π
μF. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp tr ên
AB là π/2. Biểu thức điện áp trên AB là uAB = U0cos(100πt + π/12) V. Biểu thức điện áp trên AN là
A. uAN = 200 2cos(100πt + 5π/12) V. B. uAN = 200cos(100πt + π/4) V.