Câu 574: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos2 (50π t )V vào hai đầu mạch điện gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi thay đổi R công suất tiêu thụ của mạch điện đạt giá trị cực đại là 100 W, giá trị R khi đó bằng
A. 100Ω B. 50Ω C. 150Ω D. 25Ω
Câu 575: Đặt vào đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos2πft V, trong đó tần số f có thể thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 thì công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 5f1 thì hệ số công suất của mạch điện là
A. 0,53. B. 0,46 C. 0,82.. D. 0,75.
Câu 576: Một khung dây gồm 50 vòng dây, quay trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ Bur
vuông góc với trục quay của khung với tốc độ 1800 vòng/phút. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là 2.10-4 Wb. Tại thời điểm t = 0, vectơ Bur
vuông góc với mặt phẳng khung dây. Sau 1/4 chu kỳ đầu tiên thì độ lớn suất điện động trung bình xuất hiện trong khung dây là
A. 1,88 V. B. 0,94 V. C. 1,2 V. D. 2,3 V.
Câu 577: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 2cos100πt(V). Điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và gấp đôi điện áp hiệu dụng trên điện trở R khi đó. Sau đó điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng trên R cực đại, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 100 V. B. 200 V. C. 300 V. D. 150 V.
Câu 578: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L0, đoạn mạch X và tụ điện có điện dung C0 mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện áp hai đầu (L0, X) và hai đầu (X, C0) lần lượt là u1
=100cosωtV ( ) và 2 u2 = 200cos(ωt - π /3)(V). Cho biết ω =1/ L C0 0 . Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch X là
A. 50 2V B. 25 14 V C. 100 2V D. 25 6V
Câu 579: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, biết rằng khoảng thời gian mỗi lần đèn tắt là 1/300 s. Giá trị điện áp để đèn bắt đầu sáng là
A. 110V B. 110 6V C. 110 2V D. 55 2V
Câu 580: Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt(V ) vào đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RL là 100 V, tại thời điểm t1 điện áp tức thời của đoạn mạch RL là uRL = 100 2V thì điện áp tức thời trên tụ là
Câu 581: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở thuần r = R, độ tự cảm L (với L =CR2 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V ), trong đó ω có thể thay đổi. Khi ω =ω1 thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp toàn mạch AB một góc α1 và có giá trị hiệu dụng U1. Khi ω =ω2 thì các giá trị tương ứng nói trên là α2 và U2. Biết α1 + α2 =π/2 và 3U1 = 4U2 = Hệ số công suất của đoạn mạch khi ω =ω1 là
A. cosφ
1 = 0,96. B. cos φ
1 = 0,64. C. cosφ
1 =0,75. D. cosφ
1 = 0,48.
Câu 582: Đặt điện áp u = U0 .cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L vàtụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R 3,
dung kháng của mạch là 2R/ 3. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện
trong mạch
A. trễ pha π/3. B. sớm pha π/6. C. trễ pha π/6. D. sớm pha π/3.
Câu 583: Đặt điện áp u = U0 .cos2πft (trong đó U0 không đổi; f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Lúc đầu trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm tần số f thì điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ
A. trễ pha so với cường độ dòng điện. B. cùng pha so với cường độ dòng điện.