II. Đánh giá KNKH của Mo17 và B73 với một số dòng ngô trong nước
3.15. Đánh giá khả năng kết hợp về năng suất của các dòng ngô nghiên cứu
Khả năng kết hợp (KNKH) là khả năng cho ưu thế lai của các dòng bố mẹ trong tổ hợp lai. Người ta phân biệt KNKH chung và KNKH riêng. KNKH chung là đại lượng trung bình về ưu thế lai của tất cả các tổ hợp lai mà dòng đó tham gia, thể hiện khả năng cho ưu thế lai của dòng đó với các dòng khác. Nếu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88
KNKH chung của dòng bố mẹ cao sẽ cho biết khả năng cho con lai có giá trị tính trạng cao khi sử dụng bố mẹ đó để lai tạo giống. Trong công tác chọn giống việc xác định KNKH của các dòng bố mẹ sẽ mang lại hiệu quả cao trong công tác lai tạo, giúp chúng ta định hướng đúng đắn trong công tác nghiên cứu. Trong thí nghiệm lai đỉnh (Topcross), điều quan trọng nhất là xác định được KNKHC, sau đó phương sai KNKHR cũng sẽ được xem xét.
Phân tích KNKH của các dòng ngô nghiên cứu về năng suất thực thu có sự sai khác giữa các dòng ở mức ý nghĩa LSD0,05ở bảng 3.21.
Bảng 3.21 Phân tích phương sai khả năng kết hợp Nguồn biến động Phương sai Năng suất
Con lai 96,825 GCA dòng 99,233 GCA cây thử 161,283 SCA (dòng x cây thử) 87,255 Sai số (E) 0,207 * P<0,05
Khả năng kết hợp chung (GCA) được xem như là chỉ thị để nhận biết hoạt động của gen cộng tính, trong khi khả năng kết hợp riêng (SCA) nhận biết hoạt động của gen không cộng trong chương trình chọn giống ưu thế lai.
Phân tích khả năng kết hợp chung của các dòng cho thấy, tám dòng có KNKH chung về năng suất dương, trong đó năm dòng D1, D2, D3, D4 và Mo17 có KNKH chung về năng suất vượt qua mức có ý nghĩa LSD0,05 nên có thể kết luận những dòng này có KNKH chung cao.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89
Đồ thị: 3.7 Khả năng kết hợp chung của dòng Mo17 , B73 với các dòng chọn tạo trong nước
Khả năng kết hợp riêng và biến động KNKH riêng của các dòng với Mo17 và B73 cho thấy các dòng D5, D7, D10 có KNKH riêng về năng suất cao với Mo17, các dòng D3, D8 và D9 có KNKH riêng về năng suất cao với B73 ở mức ý nghĩa 95%.
Bảng 3.22: KNKH riêng của dòng Mo17 và B73 với các dòng chọn tạo trong nước
STT Năng suất Mo17 B73 Biến động D3 0,917 -0,917 1,682 D6 -3,353 3,353 22,485 D9 -5,533 5,533 61,228 D10 3,532 -3,532 24,950 D11 7,442 -7,442 104,893 D12 -1,818 1,818 6,610 D14 4,632 -4,632 42,911 D15 -5,718 5,718 65,394 D16 -3,903 3,903 30,467 D19 4,002 -4,002 32,032 LSD0,05 = 0,309 * P<0,05
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Từ những kết quả theo dõi trong quá trình thực hiện các thí nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận sau.
1.Kết quả đánh giá tính thích ứng của Mo17 và B73 qua 3 thời điểm gieo cho thấy cả 2 dòng đều có khả năng sinh trưởng phát triển tốt trong các thời điểm gieo vụ Xuân tại Gia Lâm, Hà Nội. Thời điểm gieo vụ Xuân 2014 ngày 15/2 phù hợp nhất đối với Mo17 và B73. Kết quả nghiên cứu xác định có thể nhân và duy trì hai dòng này trong vụ Xuân của đồng bằng sông Hồng.
2.Các chỉ tiêu về sinh trưởng, chống chịu và các yếu tố cấu thành năng suất của hai dòng Mo17 và B73 có sự tương phản nhau. Đặc biệt, con lai của dòng Mo17 có ưu thế về chiều dài bắp. Dòng Mo17 có KNKH chung về năng suất cao hơn so với dòng B73. Hai dòng có thể duy trì và sử dụng nâng cao nguồn gen và chọn tạo giống ngô lai ở Việt Nam.
3.Qua theo dõi và đánh giá 20 tổ hợp lai vụ Thu Đông 2014, chúng tôi chọn ra được 4 tổ hợp lai triển vọng là THL1, THL3, THL10 và THL9 là các tổ hợp lai có năng suất thực thu cao tương đương với đối chứng ở mức có ý nghĩa.
5.2. Đề nghị
Cần gieo trồng ở các thời vụ khác nhau với điều kiện ở các vùng khác nhau ở Việt Nam để chỉ ra được Mo17 và B73 thích hợp với điều kiện nào nhất.
Các tổ hợp lai THL1, THL3, THL4 và THL9 được đánh giá là triển vọng, đề nghị được trồng thử nghiệm ở các vụ tiếp theo.
Các dòng D3, D6, D9, D10 và Mo17 có khả năng kết hợp chung về năng suất caonên tiếp tục thử nghiệm với các vật liệu ưu tú khác nhằm tạo ra con lai triển vọng có năng suất cao.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Quách Ngọc Ân (1997) . Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát triển ngô
lai ở Việt Nam”. Báo cáo của cục Khuyến nông, Bộ Nông nghiệp và PTNT.
2. Bùi Mạnh Cường (2007). Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô. NXB
Nông Nghiệp 2007.
3 . Cao Đắc Điểm (1998). Cây ngô. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
4. Cục trồng trọt (2007). Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng
năm 2006. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
5. Phan Xuân Hào (2006). Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai
đoạn 2001 -2005.
6. Phan Xuân Hào (2008). Một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu quả sản
xuất ngô ở Việt Nam.
7. Đinh Thế Lộc (1997). Giáo trình cây lương thực. Tập II cây màu – NXB nghiệp
Hà Nội.
8. Ngô Hữu Tình (1997). Cây ngô Giáo trình cao học Nông Nghiệp. NXB Nông
Nghiệp, Hà Nội.
9. Ngô Hữu Tình (2003). Cây ngô. NXB Nghệ An
10. Ngô Hữu Tình (1999). Nguồn gen cây ngô và các nhóm ưu thế lai đang được sử
dụng ở Việt Nam. Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô – Viện nghiên cứu ngô.
11. Ngô Hữu Tình, Bùi Mạnh Cường, Ngô Minh Tâm. (2002). Xác định khoảng
cách di truyền – nhóm ưu thế lai – cặp lai năng suất cao bằng chỉ thị RADP,
Tạp chí NN&PTNT số 4: 289 - 291
12. Trần Hồng Uy (1985). Những nghiên cứu về di truyền tạo giống liên quan tới
phát triển sản xuất ngô nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Luận án
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
13. Baker (1984). Some of the open pollinated varieties that contributed the most to modern hybrid corn. Illinois Corn Breeder's School Proc, 20:1-19. 14.Baker (1984). Some of the open pollinated varieties that contributed the
most to modern hybrid corn. p. 1–19. In Proc. of the 20th Annual Illinois Corn Breeders School. 6–8 May 1984. Univ. of Illinois, Urbana- Champaign.
15.Barata and Caren (2006). Classification of North Dakota maize inbred lines into heterotic groups based on molecular and testcross data. Euphytica, 151:339–349.
16.Baker (1984). Some of the open pollinated varieties that contributed the most to modern hybrid corn. Illinois Corn Breeder's School Proc, 20:1-19.
17.Bhatnagar. S, Betrans. F. J and Rooney. L. W (2004). Combining Abilities of Quality Protein Maize Inbreds, Published in Crop Sci, 44: 1997-2005. 18.Darrah. L.L., and Zuber. M.S (1986). United States farm maize
germplasm base and commercial breeding strategies. Crop Sci, 26: 1109– 1113.
19.Eberhart, S.A (1971). Regionalmaize diallels with U.S. and semi-exotic varieties. Crop Sci, 11: 911–914.
20.Hsiao-Yi Hung and James B. Holland Diallel Analysis of Resistance to Fusarium Ear Rot and Fumonisin Contamination in Maize. *.
21.Heri Kustanto, Arifin Noor Sugiharto, Nur Basuki, and Astanto Kasno (2012). Study on Heterosis and Genetic Distance of S6 Inbred Lines of Maize, J. Agric. Food. Tech, 2(8): 118-125.
22.Max A. Glover, David B. Willmot, Larry L. Darrah, Bruce E. Hibbard, and Xiaoyang Zhu (2005). Diallel Analyses of Agronomic Traits Using Chinese and U.S. Maize Germplasm paign. Urbana, IL 61801, Crop Sci, 43: 818-823.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93
23.Max A. Glover, David B. Willmot, Larry L. Darrah, Bruce E. Hibbard, and Xiaoyang Zhu (2005). Diallel Analyses of Agronomic Traits Using Chinese and U.S. Maize GermplasmCrop Sci, 45: 1096-1102.
24.Mungoma, C., and L.M. Pollak (1988). Heterotic patterns among ten Corn Belt and exotic maize populations. Crop Sci, 28: 500–504.
25.James B. Holland (2004). Breeding: Incorporation of Exotic Germplasm, Encyclopedia of Plant and Crop Science.
26.Marcelo J Carena (2011). Germplasm enhancement for adaptation to climate Changes. Crop Breeding and Applied Biotechnology S1: 56-65. 27.Marilyn L. Warburton, Xia Xianchun, Jose Crossa, Jorge Franco, Albrecht
E. Melchinger, Matthias Frisch, Martin Bohn and David Hoisington, 2002. Genetic Characterization of CIMMYT Inbred Maize Lines and Open Pollinated Populations Using Large Scale Fingerprinting Methods, Crop Science, 42: 1832-1840.
28.Major M. Goodman (1999). ASA-CSSA-SSSA, 677 South Segoe Road, Madison, WI 53711, USA. The Genetics and Exploitation of Heterosis in Crops. J. G. Coors and S. Pandey, Editors, 524 p.
29.Mohammadi. S. A. and Prasanna. B. M. (2003). Analysis of Genetic Diversity in Crop Plants—Salient Statistical Tools and Considerations, 2003, 43: 1235-1248.
30.James G. Gethi, Joanne A. Labate, Kendall R. Lamkey, Margaret E. Smith, and Stephen Kresovich (2002). SSR Variation in Important U.S. Maize Inbred Lines. Crop Sci, 42: 951–957.
31.Stojakovic. M, Ivanovic. M , Jockovic. N, Vasic (2007). Characteristics of reselected Mo17 and B73 inbred lines of maize. Maydica, 52 (2007): 257- 260.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94
32.Rajab Choukan, Marilyn L. Warburton (2006). Genetic distance based on SSR markers and testcross performance of maize inbred lines. IRANIAN JOURNAL of BIOTECHNOLOGY, Vol. 4, No. 4, October 2006.
33.Rex Bernardo (2001). Breeding Potential of Intra- and Interheterotic Group Crosses in Maize, Crop Science, 41: 68-71.
34.Reif. C, Melchinger .A. E, Xia. X. C, Warburton. M. L, Hoisington. D. A , Vasal. S. K , 2003. Genetic Distance Based on Simple Sequence Repeats and Heterosis in Tropical Maize Populations.Vol. 43 No, 4: 1275-1282.
35.Troyer, A.F (1999). Background of U.S. hybrid corn. Crop Science, 39:601-626. 36.Troyer, A.F (2004). Background of U.S. hybrid corn II. Crop Science, 44: 370-
380.
37.Stojaković M., G. Bekavac, and N. Vasić (2005). B73 and related inbred lines in maize breeding. Genetika, Vol. 37, No, 3: 245-252.
38.Stojakovic. M. , Ivanovic. M , Jockovic, N. Vasic (2007). Characteristics of reselected Mo17 and B73 inbred lines of maize, Maydica, 52: 257-260.
39.Zuber, M.S., and L.L. Darrah (1980). 1979 U.S. corn germplasm base.p. 234–249. In H.D. Loden and D.W. Wilkinson (ed.) Proc. of the 35th Annual Corn and Sorghum Industry Res. Conf. Chicago, IL.9–11 Dec. Am. Seed Trade Assoc., Washington, DC.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HIÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97
1. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
FIELD PLAN FOR RANDOMIZED BLOCK DESIGN, 21 TRTS, 2 REPS FILE C:\Users\HNhung\Desktop\ nhung.DGN 12/ 5/14 13:30
--- :PAGE 1
TRIAL DESCRIPTION: nhung TRIAL NUMBER: 1 SITE... RANDOM SEED 425223
REP 1 (CELLS CONTAIN PLOT NUMBERS ON TOP, TREATMENTS BELOW)
COL 1| 2| 3| 4| 5| 6| 7| 8| 9| 10| 11| 12| 13| 14| 15| 16| 17| 18| 19| 20| 21| ROW ---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---| | 1| 2| 3| 4| 5| 6| 7| 8| 9| 10| 11| 12| 13| 14| 15| 16| 17| 18| 19| 20| 21| 1| 3| 4| 9| 2| 20| 5| 1| 19| 14| 17| 10| 12| 6| 13| 21| 8| 16| 11| 15| 18| 7| |---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---| REP 2 (CELLS CONTAIN PLOT NUMBERS ON TOP, TREATMENTS BELOW)
COL 1| 2| 3| 4| 5| 6| 7| 8| 9| 10| 11| 12| 13| 14| 15| 16| 17| 18| 19| 20| 21| ROW ---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---| | 22| 23| 24| 25| 26| 27| 28| 29| 30| 31| 32| 33| 34| 35| 36| 37| 38| 39| 40| 41| 42| 1| 10| 17| 21| 19| 3| 20| 13| 15| 1| 2| 16| 5| 7| 6| 9| 4| 11| 18| 8| 12| 14| |---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---| TREATMENT KEY FOR RANDOMIZED BLOCK DESIGN, 21 TRTS, 2 REPS FILE C:\Users\HNhung\Desktop\ nhung.DGN 14/ 4/15 13:30
- :PAGE 2
TRIAL DESCRIPTION: nhung TRIAL NUMBER: 1 SITE... RANDOM SEED 425223
REP 1 REP 2 TRT PLOT PLOT 1 ... 7 30 2 ... 4 31 3 ... 1 26 4 ... 2 37 5 ... 6 33 6 ... 13 35 7 ... 21 34 8 ... 16 40 9 ... 3 36 10 ... 11 22 11 ... 18 38 12 ... 12 41 13 ... 14 28 14 ... 9 42 15 ... 19 29 16 ... 17 32 17 ... 10 23 18 ... 20 39 19 ... 8 25 20 ... 5 27 21 ... 15 24
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98
2. ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLCC FILE NHUNG1 17/ 3/15 22:58
--- :PAGE 1
PHAN TICH DAC DIEM NONG SINH HOC
VARIATE V003 SLCC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 20 35.4133 1.77067 36.28 0.000 2 * RESIDUAL 21 1.02500 .488095E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 41 36.4383 .888740 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE NHUNG1 17/ 3/15 22:58
--- :PAGE 2
PHAN TICH DAC DIEM NONG SINH HOC
VARIATE V004 CCCC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 20 8082.34 404.117 194.20 0.000 2 * RESIDUAL 21 43.7003 2.08097