So sánh những dự báo tác động đến môi trường trong ĐTM thủy điện Đăk Mi

Một phần của tài liệu Xem Xét Việc Thực Hiện Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường Và Tác Động Môi Trường Của Thủy Điện Đăk MI4 (Trang 46)

nhng tác động thc tế

Bng 4.1 So sánh những dự báo tác động đến môi trường trong ĐTM thủy điện Đăk Mi 4

với những tác động thực tế

STT Vn đề D báo Thc tế

1 Thay đổi thời gian xảy ra dòng chảy kiệt

Không đưa ra dự báo Dòng chảy kiệt sông Đăk Mi và sông Vu gia gần như xảy ra quanh năm, trừ thời gian mưa lũ tại khu vực này.

2

Thay đổi lưu lượng dòng chảy kiệt

Thủy điện này sẽ làm giảm 90 % dòng chảy kiệt trên

đoạn sông Đăk Mi đoạn

cách đập 40 km về phía hạ lưu.

Dòng chảy kiệt sông Đăk Mi gần như bị giảm 100 %, còn dòng chảy kiệt của sông Vu Gia bị giảm đáng kể.

3

Tác động đến hệ sinh thái thủy sinh

Hệ sinh thái thủy sinh trên sông Đăk Mi không có loài quý hiếm nào nên không đáng lo ngại.

- 30/35 loài cá và nhiều loại động vật thủy sinh khác bị biến mất, sản lượng các loài còn lại giảm đáng kể. Trong đó có hai loài nằm trong sách đỏ Việt Nam (cá chính, cá chiên) đã bị biến mất.

- Xuất hiện 1 loài động vật mới (đỉa) và một số rong tảo, cây ngoại lai nguy hại.

- Page 47

STT Vn đề D báo Thc tế

Không đưa ra các dự báo về những tác động đối với hệ sinh thái thủy sinh sông Vu Gia.

Góp phần làm biến mất 5 loài cỏ thủy sinh, 39 loài cá trong đó có hai loài cá nằm trong danh mục sách đỏ Việt Nam và các loài tôm cua khác.

4 Tác động đến

chất lượng nước

Không đưa ra dự báo Nước thường xuyên bị đục và có mùi hôi.

5 Tác động đến việc cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân hai bên sông Đăk Mi không thiếu nước.

- Không đưa ra dự báo tác động đến nước sinh hoạt của người dân.

Trước khi chưa có thủy điện Đăk Mi 4, người dân sống hai bên sông Đăk Mi thường sử dụng nước từ sông Đăk Mi để sinh hoạt cũng như sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, sau khi thủy điện Đăk Mi 4 tích nước, người dân ở đây không thể tiếp cận nguồn nước này do sông không có nước/ nước bị ô nhiễm.

Công trình thủy điện Đăk Mi 4 sẽ không những không gây ảnh hưởng, mà còn có tác động tích cực đến việc cung cấp nước cho hạ lưu sông Vu Gia.

Kể từ khi thủy điện Đăk Mi 4 tích nước, hiện tượng thiếu nước sản xuất ở dọc sông Vu Gia ngày càng nhiều hơn.

4.1.2. TÁC ĐỘNG CA THY ĐIN ĐĂK MI 4 ĐẾN CHẾĐỘ DÒNG CHY LŨ SÔNG

ĐĂK MI VÀ SÔNG VU GIA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2.1 Mt s ni dung liên quan đếndòng chy lũ được đề cp đến trong ĐTM thy đin

Đăk Mi 4

Trong bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của thủy điện Đăk Mi 4 (ĐTM Đăk Mi 4), nội dung dự báo các tác động của thủy điện Đăk Mi 4 đến chế độ dòng chảy lũ được đề cập đoạn thứ đoạn 4 trang 54 - đoạn 1 trang 55 _ĐTM.

Theo đó, ĐTM Đăk Mi 4 cho rằng, nhờ tác dụng điều tiết của hồ chứa nên dòng chảy lũ của sông Đăk Mi sẽ được triệt giảm đáng kể. Trong trường hợp các trận lũ có tần suất lớn hơn, nhờ sức chứa của hồ, hiệu quả này là rất rõ rệt. Đối với sông Vu Gia, đoạn thượng lưu (từ ngã ba Thu Bồn trở lên), dòng chảy lũ giảm đáng kể do được giảm khoảng 3000 m3/s dòng chảy lũ từ hướng sông Đak Mi.

Trong ĐTM Đăk Mi 4 không đưa ra bất kỳ dự báo nào về những tác động đến môi trường và cuộc sống người dân khi dòng chảy lũ thay đổi.

4.1.2.2. Biến động dòng chy lũ trên sông Đăk Mi và Vu Gia

Vi dòng chy t nhiên như trước đây (trước năm 2011) mùa lũ hàng năm trên sông Đăk Mi và Vu Gia từ tháng IX đến tháng I. Lũ được chia làm lũ sớm, lũ muộn và lũ giữa vụ.

- Page 48

• Lũ xuất hiện vào tháng IX, đến hết tháng X được gọi là lũ sớm. Lũ sớm xuất hiện với tần suất 25 - 32 %, thường có dạng đơn, một đỉnh, với biên độ không lớn.

• Lũ muộn xuất hiện vào tháng XII và nửa đầu tháng I. Lũ muộn xuất hiện với tần suất 25 - 28% và thường không phải do mưa gây ra.

• Lũ giữa mùa (lũ chính vụ) xuất hiện vào cuối tháng X, đầu tháng XI. Lũ giữa mùa thường là lũ lớn nhất trong năm.

Trong thời gian này, lũ thường xuất hiện sau khi có mưa lớn kéo dài 3 - 5 ngày, tốc độ dòng chảy lũ không quá lớn nên người dân vẫn có thể đi lại bằng thuyền trên sông, nước lũ dâng lên từ từ và thời gian lụt bình quân 2 giờ/cơn lụt.

Tuy nhiên, sau khi có thủy điện Đăk Mi, chế độ dòng chảy lũ có nhiều biến động bất thường, như lũ có thể xuất hiện trong những ngày nắng, tốc độ dòng chảy lớn đến mức tàu thuyền không thể đi lại trên sông, nước lũ dâng lên nhanh và thời gian lũ kéo dài, có lúc kéo dài đến 12 giờ (đợt lụt ngày 14/11/2013). [Kết qu tho lun nhóm Đại Hng, huyn Đại Lc và xã Cà Dy, huyn Nam Giang].

Hình 4.12: Lụt xuất hiện trên sông Vu Gia

lúc trời nắng

Hình 4.13: Nước sông dâng nhanh đột ngột

khi trời nắng, người dân Đại Lộc lo sợ nên chạy tránh lụt

4.1.2.3. Mt s tác động đến môi trường và đời sng người dân do biến động dòng chy lũ

trên sông Đăk Mi và Vu Gia b biến động

- Gây xói l b, bi lp

Sau khi thủy điện Đăk Mi 4 xây dựng, vào mùa khô hầu như toàn bộ sông Đăk Mi bị cạn, còn lượng nước trên Vu Gia giảm đáng kể và độ rộng mặt nước cũng giảm nhiều. Vì vậy, trước khi mùa lũ đến, độ liên kết giữa các lớp đất đá dưới lòng sông Đăk Mi và Vu Gia giảm do các tác động phong hóa vật lý và hoạt động khai thác vàng. Chính vì vậy,khi thủy điện Đăk Mi 4 xả lũ với dòng chảy mạnh sẽ dễ dàng cuốn trôi lớp đất đá dưới lòng sông cuốn theo dòng chảy. Dòng chảy xiết, kết hợp với các vật liệu rắn trong dòng chảy đã gây ra những tác động vật lý đối với các bờ vực sông mạnh hơn so với bình thường, từ đó gây ra các hiện tượng sạt lở bờ sông.

Dọc sông Đăk Mi và sông Vu Gia, các đoạn bờ sông có độ dốc cao và kết cấu chủ yếu là đất hoặc đất đá, những đoạn bờ sông này hầu hết đều bị sạt lở mạnh kể từ khi thủy điện Đăk Mi 4 xây dựng cho đến nay. Trước năm 2011 đoạn bờ sông Đăk Mi phía đường Quốc Lộ 14 A, đoạn qua xã Cà Dy hầu như không bị sạt lở do dòng chảy lũ, tuy nhiên mới từ năm 2012 đến 2014 bờ

- Page 49

sông này bị sạt lở bình quân từ 5 - 15 m/năm. Còn ở sông Vu Gia, hầu hết bờ sông ở phía Đại Hưng, Đại Lãnh đã bị sạt lở với mức bình quân từ 5 đến 10 m tính từ năm 2012 đến năm 2014.

Hình 4.14: Bờ sông Đăk Mi, đoạn chảy qua

xã Cà Dy, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam bị sạt lở

Hình 4.15: Bờ sông Vu Gia, đoạn chảy qua

xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam bị sạt lở

Tuy nhiên, khi tốc độ dòng chảy lũ giảm, động năng dòng chảy giảm thì các chất rắn trong dòng chảy sẽ bồi lắng lòng sông và bờ thoải của sông. Điều này có thể nhìn thấy rõ ở sông Vu Gia, đoạn qua xã Đại Hồng, xã Đại Lộc. Từ trước năm 2008, đoạn sông này không có bất kỳ cồn cát hay gò cát nào, lòng sông chủ yếu là bùn, còn hai bên bờ sông là đất phù sa. Nhưng từ năm 2009 - 2011, thì khoảng 30 % đoạn sông này xuất hiện cồn cát, gò cát, và từ năm 2012 đến 2014 thì các gò cát, cồn cát xuất hiện gần như 100 % trên đoạn sông này, lòng sông và bờ sông được bồi lấp bởi cát thay vì phù sa.

- Page 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.17: Sông Đăk Mi, đoạn chãy qua xã Cà Dy bị bồi lấp bỡi cát sạn

- Làm gim độ màu m ca đất sn xut nông nghip

Trước khi thủy điện Đăk Mi 4 xây dựng, vào mùa lũ sông Đăk Mi vận chuyển một khối lượng lớn đất phù sa từ thượng nguồn bồi đắp cho các đồng ruộng hai bên bờ sông ở hạ nguồn. Nhưng sau khi thủy điện này xây dựng, thì nó không những không bồi đắp phù sa cho hạ nguồn, mà còn vận chuyển đất đá bồi lấp các đồng ruộng ở hạ nguồn, làm giảm độ màu mỡ của các đồng ruộng này.

Ở hai bên bờ sông Đăk Mi, đoạn chảy qua xã Cà Di và Thành Mỹ, trước đây người dân thường tận dụng các bãi đất bồi hai bên bờ sông để sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên từ năm 2012 - 2014 thì họ không thể trồng các loại cây nông nghiệp trên những vùng đất này được nữa vì đất toàn cát và đá. Còn ở khu vực Đại Hồng, huyện Đại Lộc, rất nhiều đồng ruộng và đất hoa màu của người dân bị cát bồi lấp, chủ yếu là trong thời gian 2012 đến 2014. Điều này đa làm tăng chi phí sản xuất của người dân khi họ phải tưới nước nhiều hơn, mất công để làm đất hơn, phải đầu tư phân bón nhiều hơn, nhưng năng suất vẫn giảm so với trước đây.

Hình 4.18: Bãi bồi bên sông Đăk Mi, nơi

trước đây người dân thường trồng bắp, đậu

Hình 4.19: Cát bồi lấp đất trồng màu

- Page 51

Trước đây, hai bên b sông không b xói mòn, cát sn lp và đất hai bên b sông có nhiu phù sa và luôn có nước tưới nên người dân thường trng các loi rau, đậu ngô, cây ăn qu, cây keo và xoan hai bên b sông. Nhưng bây gi không trng được cây gì hai bên b sông hết do b sông thường xuyên b st l vào mùa lũ, còn nhng nơi không b st l thì b bi lp bi cát, sn.

Ông A Lăng Đinh, Xã Cà Dy, huyn Nam Giang, tnh Qung Nam

4.1.2.4. So sánh nhng tác động thc tế so vi nhng d báo trong ĐTM ca thy đin Đăk Mi 4 đến dòng lũ các sông h lưu Mi 4 đến dòng lũ các sông h lưu

Bng 4.2. So sánh nhng tác động thc tế so vi nhng d báo trong ĐTM ca thy đin Đăk Mi 4 đến dòng lũ các sông h lưu

STT Vn đề D báo Thc tế

1 Tốc độ dòng

chảy lũ

Giảm đáng kể tóc độ dòng chảy lũ trên sông Đăk Mi và sông Vu Gia

Tốc độ dòng chảy lũ ở sông Đăk Mi và Vu Gia mạnh hơn.

2 Gây xói lở, bồi lắng

Không đưa ra dự báo - Gây xói lỡ những bờ sông có độ dốcc cao, kết cấu chủ yếu là đất hoặc đất đá. - Gây bồi lắng cát, đá trên lòng sông và bên bờ thoải của sông.

3 Tác động đến

chất lượng đất nông nghiệp

Không đưa ra dự báo - Giảm bồi đắp phù sa, tăng bồi đắp cát, đá cho một số đồng ruộng ở hạ lưu.

4.2. TÁC ĐỘNG CA THY ĐIN ĐĂK MI 4 ĐẾN ĐỘNG VT THY SINH

4.2.1. Mt s ni dung liên quan đến hệ động vt thy sinh được đề cp đến trong ĐTM thy đin Đăk Mi 4

Báo cáo ĐTM thủy điện Đăk Mi 4 chưa đưa ra được đầy đủ các thông tin về hiện trạng động vật thủy sinh ở khu vực lòng hồ, cũng như các khu vực xung quanh có khả năng bị ảnh hưởng bởi việc xây dựng và hoạt động của thủy điện này. Liên quan đến phần hiện trạng môi trường động vật thủy sinh, ĐTM thủy điện Đăk Mi 4 chỉ đưa ra một số thông tin liên quan đến động vật đáy và được trình bày ở mục 7.3 trang 29, và chỉ ra rằng “Thành phn các loi động vt đáy trong khu vc Đăk Mi phân b ch yếu là các nhóm côn trùng nước và thân mm”.

Đối vi phn d báo các tác động ca thy đin đến hệđộng vt thy sinh. Báo cáo ĐTM thy đin Đăk Mi 4 chỉđưa ra mt s d báo các tác động đến các loài cá sông ( trang 57 và 58) vi ni dung: “H cha nước là điu kin thun li cho nhng loài ưa nước tnh phát trin. Trong nhng năm đầu, các loài sinh vt phù du phát trin mnh, đây s là ngun thc

ăn di dào cho các loài trong h cá chép phát trin. Các loài cá d thuc b cá Nheo, cá Lóc cũng phát trin mnh.Đối vi các loài cá ưa môi trường nước chy s có kh năng gim do

đường di chuyn t h lưu lên b ct đứt và khu vc h tr thành môi trường nước tĩnh. Tuy nhiên, tác động này không ln, do kết qu kho sát cho thy trong vùng ngun thy sn nói

- Page 52

chung và các loài cá nói riêng rt ít và mt khác vn còn có khá nhiu sui xung quanh chy vào khu vc lòng h. Các loài cá này có th di chuyn lên sng ởđây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chưa có tài liu hoc nghiên cu chính thc nào ti huyn Phước Sơn v cá Chình, mt loài cá ghi trong sách đỏđược công b.

Tuy nhiên theo ý kiến ca địa phương tác động này là không đáng k (nếu có), do trong vùng còn rt nhiu sông sui có điu kin t nhiên nhưđiu kin sông Đăk Mi.”

V các gii pháp gim thiu tác động ca thy đin đến động vt thy sinh, ĐTM thy đin Đăk Mi 4 đưa ra mt vài gii pháp chung chung đối vi ngun li thy sn. C

th, ni dung ca các gii pháp này được nêu ra mc V.5.3, trang 78 báo cáo ĐTM thy

đin Đăk Mi 4: “Ngun li thy sn trong khu vc là khá nghèo nàn, tác động ti vn đề này ca d án là không đáng k, song để gim thiu có th vn động nhân dân, chính quyn địa phương tích cc phát trin nuôi trng thy sn trong lòng h. Đối vi mt s loài quý hiếm như cá Chình, nhà nước nói chung và chủ đầu tư nói riêng nên h trợđiu tra, đánh giá và nghiên cu các k thut nhân ging, nuôi và xây dng qung bá thương hiu”.

Như vậy, nội dung cả ba phần: hiện trạng, dự báo và các biện pháp giảm thiểu tác động đến động vật thủy sinh trong báo cáo ĐTM đều không nêu đầy đủ và còn chung chung.

Giữa ba phần: hiện trạng môi trường đông vật thủy sinh, dự báo tác động của dự án và giải pháp giảm thiểu các tác động lên động vật thủy sinh không có sự trùng khớp. Trong khi phần hiện trạng môi trường chỉ đưa ra một vài thông tin liên quan đến các nhóm côn trùng nước và thân mềm, còn phần dự báo và phần giải pháp giảm thiểu lại đưa ra một vài nội dung chung chung đến các loài cá chứ hoàn toàn không đề cập gì đến nhóm côn trùng nước và thân mềm như đã nêu trong phần hiện trạng môi trường.

Trong phần các giải pháp giảm thiểu tác động đến nguồn lợi thủy sản, báo cáo ĐTM thủy điện Đăk Mi 4 không nhắc gì đến vai trò và trách nhiệm của thủy điện Đăk Mi 4 trong việc thực hiện các giải pháp này.

4.2.2. Biến động động vt thy sinh trên sông Đăk Mi và sông Vu Gia

Từ năm 2012 đến năm 2014, có một sự biến động mạnh về số lượng và sản lượng các loại động vật thủy sinh trên sông Đăk Mi (phần hạ lưu đập thủy điện Đăk Mi 4) và trên sông Vu Gia. Trước khi có thủy điện Đăk Mi 4, đoạn sông Đăk Mi nằm dưới đập Đăk Mi 4 khoảng 5 km có 35 loài động vật thủy sinh thường xuất hiện, nhưng đến nay chỉ còn 5 loài động vật xuất hiện sau khi đập thủy điện Đăk Mi 4 xã lũ và với sản lượng không đáng kể. Còn phần hạ lưu sông Đăk Mi

Một phần của tài liệu Xem Xét Việc Thực Hiện Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường Và Tác Động Môi Trường Của Thủy Điện Đăk MI4 (Trang 46)