THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ BẺ BIOFOR:

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải cho xưởng sản xuất gia công, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật công suất 100m3ngày đêm (Trang 78)

Quá trình xử lý hiếu khí có sử dụng bùn hoạt tính với sự tham gia của các vi khuẩn hiếu khí sống lơ lửng. Các chất hữu cơ có hại cho môi trường sẽ được các vi khuẩn hiếu khí chuyên hóa thành các chất vô cơ (C02, H20) vô hại. Trong quá trình xử lý một lượng lớn bùn hoạt tính (biomass) dư sinh ra sẽ được sử dụng như một nguồn phân bón cho cây trồng.

Quá trình xử lý sinh học hiếu khí diễn ra tại bể BIOFOR. Tại bể BIOFOR một lượng oxy thích hợp được đưa vào bằng máy thối khí thông qua các đầu phân phối khí đặt ở đáy bế giúp cho quá trình sinh hóa diễn ra nhanh hơn. Vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ dạng keo và dạng hoà tan đế sinh trưởng. Vi sinh vật phát triển thành quần thể dạng màng vsv bám trên lớp vật liệu là những ống nhựa hình ruột gà. Quá trình chuyến hóa vật chất có thế xảy ra ở ngoài tế bào vsv cũng có thể xảy ra trong tế bào vsv. Cả hai quá trình chuyển hóa đều phụ thuộc rất lớn vào sự tiếp xúc các chất với tế bào vsv. Khả năng tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy càng mạnh. Do đó trong hệ thống công nghệ này lắp đặt thêm hệ thống thổi khí. Khi không khí vào trong thiết bị gây ra những tác động chủ yếu sau:

+ Cung cấp oxy cho tế bào vsv

+ Làm xáo trộn dung dịch, tăng khả năng tiếp xúc giữa vật chất và tế bào

+ Phá vỡ thế bao vây của sản phẩm trao đổi chất xung quanh tế bào vsv, giúp cho quá trình thấm thấu vật chất từ ngoài tế bào vào trong tế bào và quá trình chuyên vận ngược lại. + Tăng nhanh qúa trình sinh sản vi khuân

+ Tăng nhanh sự thoát khỏi dung dịch của các chất khí được tạo ra trong quá trình lên men. Khi lên men, vsv thường tạo ra một số sản phẩm ở dạng khí. Các loại khí này không có ý nghĩa đối với hoạt động sống của vsv.

Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm

Khi vi sinh vật phát triển mạnh sinh khối tăng, vi sinh vật già chết tạo thành các mảng chóc ra khỏi giá thế (bông bùn) trôi theo nước ra ngoài và được lắng ở bế lắng ly tâm.

Cơ sở đế lựa chọn phương án xử lý

Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế dựa trên cơ sở:

+ Thành phần và tính chất của nước thải đầu vào + Lưu lượng nước thải đầu vào + Tính chất nguồn tiếp nhận + Chi phí đầu tư + Chi phí quản lý vận hành + Diện tích mặt bằng + Yêu cầu mức độ xử lý Nhận xét 2 phương án trên :

Nhìn vào công nghệ xử lý của 2 phương án trên điều đạt tiêu chuấn xả thải QCVN 24-2009, loại B . Nhưng ở đây phương án 1 chọn phương pháp xử lý đó là phương pháp kết hợp xử lý sinh học theo nguyên tắc bùn hoạt tính. Phương án 2 là phương pháp xử lý sinh học theo nguyên tắc bùn màng sinh học

Phương pháp 1: + Hiệu suất xử lý cao + Điều kiện vận hành đòi Be arotank

+ Tính ốn định và phục hồi sốc cao hơn công nghệ kỵ khí.

hỏi tương đối nghiêm ngặt nên vận hành hệ thống phức tạp.

+ Phục hồi và cung cấp oxy cho sinh vật nước.

+ Nước thải chứa các chất hữu cơ tương đối dễ phân huỷ, có tải lượng hữu cơ

Cho phép đạt được những tiêu chuẩn khắc nghiệt về

không cao, nhạy cảm với sự thay đổi về tải lượng.

BOD

+ Sinh ra nhiều bùn cặn, tốn kinh phí cho việc xử lý bùn

Tiêu tốn nhiều năng lượng cho việc cấp khí

Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của 2 phương án trên, ta chọn lựa phương án 1 vì nó hiệu quả và có tính kinh tế hơn.

Phương pháp 2: - Vận hành đơn giản -Tiu tốn nhiều hố chất

Be Bioíòr - ít tốn thời gian -Tốn km về bảo trì bảo

- ít tốn năng lượng - Nhờ lóp vât liêu dưỡng -Khả năng xử lý ơ nhiềm nên thể tích bề mặt tăng, bể có thể làm

khơng cao băng arotank -Hay bị cc sự cố tắc nghẽn việc với tải trọng COD cao

(5-15Kg

-Thời gian đưa công trình

COD/ngày) vào hoạt động dài

-Tốn kinh phí cho vật liệu bám dính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h — ý--max 10,42

3600 X Vv X B 3600x0,3x0,35 = 0,03 m

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ Các thông số đầu vào:

Q=100m3 /ngày đêm =4,167 m3 /h =1,1574x10’3 m3/s = 1,157 1/s Qhmax= Qhtb X Kh = 4,167 X 2,5 = 10,42 (m3/h) = 2,89xl0’3 (m3/s)

Với Kh là hệ số vượt tải theo giò' lớn nhất. Chọn Kh = 2,5 . (TLTK [2])

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải cho xưởng sản xuất gia công, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật công suất 100m3ngày đêm (Trang 78)