THAN HOẠT TÍNH DẠNG BỘT
nước. Phương pháp này có thể hấp phụ 58-95% các chất hữu cơ và màu. Các chất hữu cơ có thế bị hấp phụ được là phenol, alkylbenzen, sunfonic axit, thuốc nhuộm và các hợp chất thơm.
Hình 2.6 Than hoạt tỉnh Hình 2.7
Sơ đồ các tháp lọc hấp phụ
1. Dims phèn đẻ điều chinh pH của nước thài khi dần vào tháp; 2,3,4-tháp chứa than hoạt tính
7
2. Thiết bị điều chỉnh mức chất lỏng 4.ống tháo cặn lắng 6. Bộ phận cào cặn lắng
2.3.4 Tuyển nối:
Phương pháp tuyển nối này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nước có khả năng tự lắng kém, nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí noi lên trên bề mặt nước. Sau đó người ta tách các bọt khí đó ra khỏi nước. Thực chất quá trình này là tách bọt hoặc làm đặc bọt. Trong môt số trường hợp, quá trình này cũng được dùng đế tách các chất hòa tan như các chất hoạt động bề mặt.
Quá trình này được thực hiện nhờ thôi không khí thành bọt nhỏ vào trong nước thải. Các bọt khí dính các hạt lơ lửng và nổi lên trên mặt nước. Khi nổi lên các bọt khí tập hợp thành một lớp bọt chứa nhiều chất bấn.
Tuyển nổi có thể đặt ở giai đọan xử lýsơ bộ (Bậc I) trước khi xử lý cơ bản (Bậc II). Be tuyên nôi có thể thay thế cho bể lắng, trong dây chuyền nó có thế đứng trước hoặc đứng sau bê lắng, đồng
thời có thể ở giai đoạn xử lý bô sung (hay triệt để -
cấp III) sau xử lý cơ bản.
1. ống tháo nước trong 3. Bộ phận gạt bọt
5. ống tháo cặn tuyển nổi 6. Bộ phậi
Hình 2.8 Thiết bị tuyên nôi theo phương bản kỉnh