Xử lý mró’c thải bằng phưotig pháp hóa học và hóa lí:

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải cho xưởng sản xuất gia công, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật công suất 100m3ngày đêm (Trang 34)

Cơ sở của phương pháp hóa học là các phản ứng hóa học, các quá trình hóa lí diễn ra giữa các chất bấn với hóa chất cho thêm vào. Các phương pháp hóa học là oxi hóa, trung hòa, đông keo tụ. Thông thường các quá trình keo tụ thường đi kèm với quá trình trung hòa hoặc các hiện tượng vật lí khác. Những phản ứng xảy ra là thường phản ứng trung hòa, phản ứng oxi hóa- khử, phản ứng tạo chất kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các chất độc hại.

2.3.1 Trung hòa:

Nước thải thường có những giá trị pH khác nhau. Muốn nước thải được xử lý tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về 6.6 -7.6

Trung hòa bằng cách dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hòa dịch nước thải.

Một số hóa chất dùng để trung hòa: CaCƠ3, CaO, Ca(OH)2, MgO, Mg(OH)2, CaOo6MgOo.4,(Ca(OH)2)o.6(Mg(OH)2)o.4,NaOH, Na2C03, H2SƠ4, HC1, HN03,...

2.3.2 Keo tụ:

Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền phù có kích thước lớn >10-2 mm, còn có hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thế lắng được. Ta có thế làm tăng kích thước các hạt nhờ tác dụngt ương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết vào các tập hợp hạt đê có thể lắng được. Muốn vậy, trước hết cần trung hòa điện tích của chúng, kế tiếp là liên kết chúng với nhau. Quá trình trung hòa điện tích các hạt được gọi là quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các bông lớn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ.

Các hạt lơ lửng trong nước đều mang điện tích âm hoặc dương. Các hạt có nguồn gốc silic và các hợp chất hừu cơ mag điện tích âm, các hạt hidroxit sắt và hidroxit nhôm mang điện tích dương. Khi thế điện động của nước bị phá vỡ, các hạt mang điện tích này sẽ liên kết lại với nhau thành các tô hợp các phần tử, nguyên tử hay các ion tự do. Các tố

hợp này chính là các hạt bông keo. Có 2 loại bông keo: loại ưa nước và loại kị nước. Loại ưa nước thường ngậm thêm các phân tử nước cùng vi khuẩn, virút,... loại kị nước đóng vai trò chủ yếu trong công nghệ xử lý nước nói chung và xử lý nước thải nói riêng.

Các chất đông tụ thường dùng trong mục đích này là các muối sắt hoặc muối nhôm hoặc hỗn hợp của chúng. Các muối nhôm gồm có: A12(S04)318H20, NaAlOọ Al(OH)5Cl, KAl(SO)4.12H20, NH4Al(SO)4.12H20. Trong đó phổ biến nhất là A12(S04)318H20 VÌ chất này hòa tan tốt trong nước, giá rẽ và hiệu quả đông tụ cao ở pH =5 - 7.5

Trong quá trình tạo thành bông keo của hidroxit nhôm hoặc sắt người ta thường dùng thêm chất trợ đông tụ. Các chất trợ đông tụ này là tinh bột, dextrin, các ete, xenlulozơ, hidroxit silic họat tính... với liều lượng 1-5 mg/1. Ngoài ra người ta còn dùng các chất trợ đông tụ tổng hợp. Chất thường dùng nhất là polyacrylamit. Việc dùng các chất hỗ trợ này làm giảm liều lượng các chất đông tụ, giảm thời gian quá trình đông tụ và nâng cao được tốc độ lắng của các bông keo.

Câu tạo bê pha phèn hạt với cánh khuây phàng

Hình2.5 Bê phản ứng tạo hơng kết tủa cơ khí

2.3.3 Hấp phụ:

Phương pháp hấp phụ dùng đế loại hết các chất bấn hòa tan vào nước mà phương pháp xử lý sinh học cùng các phương pháp khác không thê loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các họp chất hòa tan có độc tính cao hoặc các chấr có mùi, vị và màu rất khó chịu.

Các chất hấp phụ thường dùng là: than họat tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhôm, một số chất tống hợp khác và một số chất thải trong sản xuất như xi tro, xỉ mạ sắt... Trong số này, than họat tính được dùng phổ biến nhất. Các chất hữu cơ, kim loại nặng và các chất màu dễ bị than hấp phụ. Lượng chất hấp phụ tùy thuộc vào khả năng của từng loại chất hấp phụ và hàm lượng chất bẩn có trong

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải cho xưởng sản xuất gia công, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật công suất 100m3ngày đêm (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w