Xây dựng mô hình thí nghiệm xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Phúc Xuân - Tp Thái Nguyên. (Trang 33)

phân hữu cơ sinh hoc

- Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí với 2 công thức

+ Công thức 2: Công thức thực nghiệm (200 kg rơm rạ + nước + chế phẩm vi sinh vật BIO – TMT)

- Tiến hành thí nghiệm7

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

1. Rơm rạ 200 kg cho mỗi đống ủ 2. Chế phẩm vi sinh BIO – TMT 1lít

3. Các chất phụ gia: NPK, phân gia súc, gia cầm

Bước 2: Sơ chế nguyên liệu

+ Dụng cụ gồm dao sắc, vật kê (khúc gỗ)

+ Dùng dao chặt nhỏ nguyên liệu rơm rạ với kích thước càng nhỏ càng tốt (5-10 cm) . Đối với rơm rạ tươi cần ủ trước 25-30 ngày, rơm rạ khô nên tưới ẩm trước khi ủ 12h.

Bước 3: Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ

1. Trộn đều phế phụ phẩm nông nghiệp với phân gia súc, gia cầm 2. Rắc đều NPK vào đống ủ

3. Với đống ủ thí nghiệm: Hòa chế phẩm với nước sạch và tưới đều lên phế phụ phẩm để đống ủ đạt độ ẩm 50-60%

Với đống ủ đối chứng : Bổ sung nước vào phế phụ phẩm để đạt độ ẩm 50-60%

4. Dùng cào, cuốc đánh thành đống rộng khoảng 1m dài 1,5m cao 1m

Bước 4: Che phủđống ủ phân

Sau khi ủ xong ta phải che đậy đống ủ bằng bạt hoặc nilion. Vào mùa đông, cần phải che đậy kỹ để nhiệt độ đống ủ đạt 40- 500

C

Bước 5: Đảo trộn

+ Sau khi ủ vài ngày nhiệt độ tăng lên cao khoảng 40-500C. Nhiệt độ này sẽ làm cho nguyên liệu bị khô và không khí cần cho hoạt động của vi sinh vật cũng ít dần đi. Vì vậy cứ khoảng 10-15 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn và nếu nguyên liệu khô thì bổ sung thêm nước.

Sau 35-50 ngày có thể sử dụng làm phân bón được.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Phúc Xuân - Tp Thái Nguyên. (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)