PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠ

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thuận hưng (Trang 69)

C ần thơ, ngày tháng năm20

4.2PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠ

Bảng 4.1 :Giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủy sản năm 2011 – 2013

Thị Trường 2011 2012 2013 Chênh Lệch 2012/2011 2013/2012 Doanh thu (USD) Doanh thu (USD) Doanh thu (USD) % Tuyệt đối (USD) % Tuyệt đối (USD) Châu Úc 2.139.281 1.110.159 1.123.855 (48) (1.029.122) 1 13.696 Châu Âu 915.700 364.883 784.700 (60) (550.818) 115 419.817 Châu Mỹ 271.065 729.634 1.019.259 169 458.570 40 289.625 Châu Á 283.337 335.169 200.311 18 51.833 (40) (134.859) Tổng doanh thu 3.609.383 2.539.829 3.128.125 (30) (1.069.554) 23 588.296

57

Sản phẩm của cơng ty hiện đang cĩ mặt tại các thịtrường các nước châu Âu, Mỹ ,…. Trong đĩ thịtrường Châu Úc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của cơng ty. Cụ thể tình hình doanh thu tại các thịtrường qua bảng phân tích dưới đây.

4.2.1.1 Thị truờng Mỹ

Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam chỉ thực sự thâm nhập thị trường Hoa Kỳ kể từ năm 2002 sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ cĩ hiệu lực (03/7/2000: ký kết Hiệp Định Thương mại Việt – Mỹ, 11/12/2001) tại Washington, đại diện phía Việt Nam và phía Hoa Kỳ cùng tuyên bố Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ cĩ hiệu lực thực thi. Hoa Kỳ là nước cĩ hệ thống luật pháp chặt chẽ, đồ sộ và phức tạp bậc nhất thế giới. Thị trường này tuy đầy cơ hội phát triển nhưng cũng khơng ít khĩ khăn và trở ngại cho cơng ty mở rộng mạng lưới tiêu thụ. Năm 2001 là thời điểm vơ cùng khĩ khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nĩi chung và đối với Thuận Hưng nĩi riêng. Bộ Thương Mại Hoa Kỳ áp đặt mức thuế chống bán phá giá lên mặt hàng Cá da trơn xuất xứ từ Việt Nam đã tạo ra sự thách thức vơ cùng lớn đối với một doanh nghiệp Việt Nam. Để vượt qua khĩ khăn này, cơng ty thực hiện 2 phương án song song. Một là tìm nguồn thu mua nguyên liệu giá rẻ. Hai là tự sản xuất nguyên liệu, xây dựng ao nuơi, chủ động về mặt nguyên liệu. Đến năm 2010 Thufico trở thành1 trong 10 cơng ty đứng đầu các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam về xuất khẩu cá da trơn sang thị Châu Mỹ. Năm 2012, mặc dù thị trường Mỹ đã áp dụng mức thuế chống phá cao hơn so với mức thuế thơng thường nhưng cơng ty Thuận Hưng, với việc chủ động nguồn nguyên liệu, thực hiện xuất khẩu trực tiếp, khơng qua trung gian, làm giảm lượng lớn chi phí bán hàng, giữ vững doanh thu xuất khẩu sang Châu Mỹ là 729.634 USD chiếm hơn 14% tổng sản lượng xuất khẩu, tăng 1.029.122 USD so với năm 2011, đạt hơn 100%. Do Mỹ là một thị trường rất khĩ thâm nhập, luật pháp chặt chẽ, mức giá áp dụng cao…, nên cơng ty đã chuyển dần đầu tư vào các thị trường tiềm năng khác, giảm việc xuất khẩu sang Châu Mỹ, tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng sang Châu Mỹ năm 2013 chỉ tăng 40% so với năm 2012.

4.2.1.2 Thị trường Châu Âu

Hầu hết bạn hàng của Thuận Hưnglà các nước EU, EU là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ nhất thế giới hiện nay và cũng là một khu vực phát triển kinh tếổn định và cĩ đồng tiền riêng khá vững chắc. Mặt khác, thịtrường EU cĩ nhu cầu lớn, đa dạng và phong phú về sản phẩm. Trong năm 2011, thị

58

trường Châu Âu chiếm 25,09% tỷ lệ xuất khẩu của cơng ty, con số khơng cao là do đang trong thời gian thử sức với thị trường mới. Sang năm 2012, cơng ty gặp khĩ khăn trong tài chính, việc sản xuất bị ngưng trệ, khơng đủ cho nhu cầu nên giảm xuất khẩu tất cả các mặt hàng, tỷ lệ xuất khẩu sang thị trường này chỉ cịn 364.883 USD giảm 60% so với năm 2011. Đến cùng kỳ năm 2013, tình hình cơng ty ổn định và phát triển hơn, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm sang Châu Mỹ chiếm tỷ lệ 25,09% tổng các mặt hàng xuất khẩu, tăng hơn 100% so với năm 2012.

Tuy nhiên, đây cũng là một thị trường khĩ tính nhất về tiêu dùng thủy sản. Chính những điều kiện khách quan trên đã tạo tiền đề cho Thufico xem EU là một thịtrường đầy tiềm năng cần thâm nhập. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản hàng năm của EU rất lớn, nhưng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm đối với mặt hàng này lại rất cao. Đã xảy ra một số trường hợp cơng ty đã bị trả lại một vài lơ hàng do khơng đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu của EU. Khách hàng EU rất khĩ tính về mẫu mã và thị hiếu, nên để giữ vững thị trường xuất khẩu này, cơng ty đã khơng ngừng cải tiến mẫu mã, bao bì được trình bài thu hút hơn, cách trình bày sản phẩm cũng bắt mắt hơn. Hiện tại EU là thịtrường xuất khẩu chủ lực của cơng ty. Các bạn hàng lớn của cơng ty hiện nay như - Emborg (Ba Lan); Crustimex (Đức); Rud Kanzow (Đức); ATK (Poland), EUROTRACO SA (Belgium)

4.2.1.3 Thị trường Úc

Mặc dù Úc cĩ khu vực khai thác kinh tế biển lớn thứ ba trên thế giới, với nhiều chủng loại hải sản phong phú. Khoảng 70% lượng hải sản đánh bắt được tiêu thụ trong nước, nhưng chỉ đáp ứng gần một nửa nhu cầu tiêu dùng. Do vậy, hàng năm Úc phải nhập thêm khoảng 60% thủy hải sản đơng lạnh và tươi sống để phục vụ cho nhu cầu trong nước. Đây là thịtrường rất quan trọng và nhiều hứa hẹn cho các nhà xuất khẩu thủy hải sản thâm nhập và giữ vững thị phần. Cơng ty TNHH Thuận Hưng chủ yếu xuất khẩu mặt hàng cá da trơn fillet sang thịtrường này.

Tỷ lệ xuất khẩu sang thị trường Châu Úc trong 3 năm lần lượt là 59%, 43.71%, 35.93% so với tổng sản lượng xuất khẩu. Cụ thể trong năm 2011 sản lượng xuất khẩu sang Châu Úc là 2.139.281 USD, năm 2012 giảm 48%, ít hơn so với năm 2011 là 1.029.122 USD. Nhưng đến năm 2013, tỷ lệ này lại tăng, nhưng chỉ tăng 1% nhiều hơn 13.696 USD so với năm 2012.

Yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm đối với mặt hàng thủy sản tại EU là rất cao. Sản phẩm xuất sang thị trường này phải đảm bảo khơng nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn, khơng cĩ dư lượng hĩa chất, kháng sinh, đảm

59

bảo nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm. Phương châm của luật thực phẩm mới của EU là an tồn vệ sinh phải được đảm bảo từ khi bắt đầu của quá trình tạo ra sản phẩm đến bàn ăn của người tiêu dùng. Để thực hiện phương châm này, EU đưa ra quy định về truy xuất xuất xứ, tức là mọi nguyên liệu đầu vào tạo nên thành phẩm phải cĩ xuất xứ rõ ràng và được thể hiện trên những chứng từ quy định. Các lơ hàng xuất sang thị trường này đều cĩ giấy chứng nhận chất lượng của cơ quan cĩ thẩm quyền. Khi xuất khẩu hàng hố sang thị trường cơng ty cũng đặc biệt quan tâm đến luật chống bán phá giá, vì khi hiện tượng trên được chứng minh là gây tác hại về mặt vật chất cho các nhà sản xuất Úc thì việc nhập khẩu phải nộp thuế bán phá giá. Các bạn hàng truyền thống của cơng ty ở thị trường ÚC là :Central Seaway, Oceanic Foods, Seabest International…

4.2.1.4 Thị trường Châu Á

Theo số liệu của cơng ty, năm 2011 Thufico xuất khẩu vào thị trường Châu Á 470 tấn cá fillet xuất khẩu, tương ứng với giá trị xuất khẩu đạt được là 283.337 USD. Năm 2012, giá trị xuất khẩu là 335.169 USD tương đương tăng 18% so với năm 2011. Sản lượng và giá trị xuất khẩu tăng trong năm 2012 là do hàng rào kỹ thuật, mặt hàng tơm xuất khẩu khơng đạt yêu cầu chất lượng, nên người dân chuyển sang mặt hàng cá tra xuất khẩu. Tình hình cá tra nguyên liệu cơng ty vẫn chưa ổn định trong năm 2013 vào thời điểm cuối vụ, người dân đang cải tạo ao nuơi chuẩn bị cho vụ nuơi mới, tình trạng thiếu nguyên liệu chế biến xuất khẩu lại tiếp tục diễn ra, làm cơng ty mất nhiều đơn hàng, thêm vào đĩ từ 1/1/2013, Hàn Quốc quyết định kiểm tra Ethoxyquin với các mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam nĩi chung, làm cho sản lượng và giá trị xuất khẩu của cơng ty sang thị trường này giảm, giá trị xuất khẩu giảm 134.859 USD, giảm tỷ lệ 40%

Mặc dù, là một trong những thị trường truyền thống của cơng ty. Tuy nhiên, tỷ trọng sản lượng và giá trị xuất khẩu của cơng ty sang thị trường này trong những năm qua là khá nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng nhập khẩu của khu vực này cũng như khả năng xuất khẩu của cơng ty. Nhìn chung cĩ 4 nguyên nhân đã tác động đến tình hình xuất khẩu thủy sản của Thufico sang thị trường này đĩ là tình hình tỷ giá ngoại tệ khơng ổn định, tình trạng thiếu nguyên liệu của cơng ty và các rào cản kỹ thuật mà nước này đã đặt ra đối với thủy sản Việt Nam, thêm vào đĩ sản phẩm của cơng ty chưa khai thác hết tiềm năng từ thị trường này mang lại, chưa khai thác hết thị hiếu của người tiêu dung. Do đĩ, cơng ty cần phải cĩ biện pháp để sớm khắc phục nhằm giữ vững thị trường này, tránh bị mất thị phần vào đối thủ cạnh tranh.

60

4.2.2 Theo cơ cấu mặt hàng

Bảng 4.2 :Giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủy sản năm 2011 – 2013

Mặt hàng 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Doanh thu (USD) Doanh thu (USD) Doanh thu (USD) % Tuyệt đối (USD) % Tuyệt đối (USD) Tra fillet 3.180.227 2.098.153 2.533.781 (34) (1.082.075) 21 435.629 Tra cắt miếng 301.744 408.912 545.232 36 107.168 33 136.320 Tra tẩm bột 31.041 26.414 49.112 (15) (4.626) 86 22.697

Tra nguyên con 9.023 6.096 0

(32) (2.928) - - Mặt hàng khác 87.708 0 0 - - - - Tổng 3.609.383 2.539.829 3.128.125 (30) (1.069.554) 23 588.296

(Nguồn: Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty năm 2013 )

61

Cơng ty Thufico chế biến và xuất khẩu 4 mặt hàng chính đĩ là cá tra fillet, cá tra cắt miếng, cá tra tẩm bột, cá tra nguyên con, ngồi ra cịn các sản phẩm phụ khác. Tuy mỗi năm sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu của các mặt hàng cĩ sự biến đổi nhưng nhìn chung cá tra fillet luơn là mặt hàng chủ lực của cơng ty luơn chiếm trên 80% trong tổng sản lượng các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty và giá trị kim ngạch thu được từ mặt hàng này cũng rất cao. Qua bảng số liệu 4.2, ta thấy sản cá tra fillet của cơng ty cĩ sự sụt giảm, từ 3.609.383 USD năm 2011 giảm cịn 3128125 USD năm 2013, giảm nhẹ ở mức 13% trong 3 năm. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty Thuận Hưng trong giai đoạn này cĩ sự chuyển dịch mạnh mẽ, sản lượng cá tra fillet luơn chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu, năm 2012 chiếm 83%, năm 2013 chiếm 81%, tuy cĩ sự sụt giảm nhưng vẫn là sản phẩm cĩ tỷ trong xuất khẩu cao.

Cùng với sự chuyển dịch sản lượng trong cơ cấu các mặt hàng thì giá trị xuất khẩu cá tra fillet của cơng ty cũng tăng lên đáng kể và chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Chứng tỏ, cơng ty luơn luơn nghiên cứu tìm hiểu thị trường nên dần chuyển dịch cơ cấu các mặt hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Năm 2011 do nhu cầu tiêu thụsản phẩm cá tra của các thị trường trên thế giới gia tăng mạnh, giá xuất khẩu cá fillet cũng ở mức khá cao trung bình từ 2,8 – 3,6 USD/kg, nên cơng ty đã đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường cĩ nhu cầu cao và giá nhập khẩu hấp dẫn như Nhật, EU, Hàn Quốc, Australia,… làm giá trị xuất khẩu của mặt hàng này tăng mạnh. Doanh thu xuất khẩu cá tra fillet năm 2011 cao nhất trong 3 năm gần đây, cụ thể là năm 2011 doanh thu mặt hàng này là 3.180.227 USD, năm 2012 giảm 34% tương ứng với mức doanh thu giảm 1.082.075 USD, so với năm 2012 thì doanh thu mặt hàng này tăng khá cao trong năm 2013 với tỷ lệ tăng là 21%. Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2011, mặc dù tình hình kinh tế thế giới biến động theo hướng tiêu cực đối với các hoạt động xuất khẩu nĩi chung nhưng nhìn chung sản lượng và giá trị các sản phẩm xuất khẩu của cơng ty vẫn tăng là nhờ vào sự đĩng gĩp đáng kể của mặt hàng cá tra nguyên liệu. Với việc chiếm hơn 80% về sản lượng và giá trị trong tổng sản lượng và giá trị xuất khẩu thu được của cơng ty năm 2011, các tra fillet và cá tra cắt miếng đã gĩp phần rất lớn bù đắp cho lượng sụt giảm của các sản phẩm khác trước tình hình chung người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu do suy thối kinh tế.

Năm 2012, tỷ trọng loại sản phẩm này lại tiếp tục tăng lên cả về sản lượng lẫn giá trị gĩp phần đáng kể trong sự gia tăng tổng sản lượng và giá trị các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty thời gian này. Tùy theo yêu cầu khách hàng, tất cả sản phẩm đều được đĩng gĩi dưới dạng block, IQF, hút chân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

62

khơng hoặc hình thức đĩng gĩi bán lẻ theo yêu cầu của khách hàng. Nhờ vào tính ổn định về chất lượng nên các sản phẩm chủ lực của cơng vẫn được sựưa chuộng của các khách hàng lớn và truyền thống như EU, Hàn Quốc, Australia với số lượng đặt hàng tăng. Đây cũng là nguyên nhân khiến sản lượng xuất khẩu của cơng ty vẫn tăng trong bối cảnh khĩ khăn. Qua bảng số liệu ta thấy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của cơng ty tương đối hợp lý. Đáp ứng theo nhu cầu thị trường, tỷ trọng cá tra fillet và cá tra cắt miếng càng tăng lên và là mặt hàng chủ lực của cơng ty trong 3 năm qua. Tuy cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của cơng ty trong giai đoạn này khá hợp lý với nhiều mặt hàng nhưng cịn một số phân khúc thị trường cịn bỏ ngõ tại các thị trường truyền thống của cơng ty, đây là vấn đề đang đặt ra đối với cơng ty nhất là trong giai đoạn kinh tế khĩ khăn như hiện nay thì việc làm thếnào để giữ vững thị trường là vấn đề đáng quan tâm.

63

CHƯƠNG 5

GIẢI PHÁP HỒN HIỆN HỆ THỐNG KẾ TỐN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG

TY TNHH THUẬN HƯNG

5.1 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH QUẢ KINH DOANH

Qua chương 4 đã trình bày tình hình thực hiện cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh qua các khía cạnh :kế tốn doanh thu, chi phí, các hoạt động tài chính, phản ánh chi tiết thơng qua các nghiệp vụ, định khoản và kết chuyển doanh thu cuối kỳ.Tình hình thực tế kết hợp với kiến thức chung về kế tốn, tác giả đưa ra các nhận xét và tồn tạitại cơng ty như sau :

Việc luân chuyển chứng chứ trong cơng ty khơng cĩ quy trình và trình tự cụ thể, kế tốn trưởng và kế tốn viên chỉ thực hiện các cơng việc kế tốn một cách chủ quan và sao cho phù hợp. Để việc luân chuyển và lưu trữ dữ liệu được rõ ràng và chính xác, cơng ty nên xây dựng một quy trình luân chuyển chứng từ phù hợp và tinh gọn nhằm đảm bảo tính chính xác cơng việc của từng người và tiết kiệm thời gian cơng sức. Một cách khác, cơng ty cĩ thể sử dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn. Cụ thể là phần mềm MISA SME.NET 2012,với phần mềm này, việc thực hiện các nghiệp vụ kế tốn cũng như luân chuyển chứng từ sẽ được thực hiện nhanh và gọn, giảm thiểu những chậm trễ, lỗi thường đi kèm với việc sử dụng chứng từ bằng tay.

Một tồn tại tiếp theo, đĩ là việc lưu trữ các số liệu kế tốn, để tránh việc mất dữ liệu, sau mỗi ngày làm việc, nhân viên kế tốn nên lưu dữ liệu vào Excel. Việc làm này tốn ít thời gian, nhưng hạn chế được việc mất dữ liệu và tiện cho việc đối chiếu cuối kỳ.

Ngồi ra, để tránh được những sai sĩt trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ kế tốn, cơng ty nên thuê một cơng ty kiểm tốn, nhằm giúp cơng ty

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thuận hưng (Trang 69)