Sự phân bố của chủng virus Care (CDV-768) trong các cơ quan của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của chó được gây bệnh thực nghiệm bằng chủng virus care (CDV 768) (Trang 73)

Phương pháp nhuộm hoá miễn dịch tổ chức (Immunohistochemistry Ờ IHC) ựược thực hiện trên nguyên tắc sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể, phương pháp này cho phép xác ựịnh ựược sự có mặt của virus trong tổ chức bệnh lý bằng việc tạo phức màu nâu ựỏ trên lát cắt tổ chức ựược nhuộm hoá miễn dịch.

để hiểu ựược sự phân bố virus trên các cơ quan tổ chức của chó mắc Care, ựồng thời làm cơ sở cho việc chọn mẫu bệnh phẩm tiến hành phân lập virus Care, chúng tôi tiến hành nhuộm hoá miễn dịch tổ chức với các mẫu phổi, hạch lâm ba, lách, thận, ruột của các lợn thắ nghiệm. Kết quả ựược trình bày trong bảng 3.13.

Bảng 3.13. Kết quả nhuộmhóa mô miễn dịch

STT Chó Cơ quan thắ nghiệm

Phổi Hạch lympho Ruột Lách Thận Gan Tim Não

1 TN1 ++ ++ + - - + - -

2 TN2 +++ ++ +++ + + - - +

3 TN3 + ++ + + - + + -

4 đC1 - - - -

5 đC2 - - - -

Ghi chú: +++ đám, hạt bắt màu vàng nâu nhiều và rõ ++ đám, hạt bắt màu vàng nâu trung bình + đám, hạt bắt màu vàng nâu ắt

- Không có ựámhạt bắt màu

Sau khi tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch của từng cơ quan, quan sát kết quả dưới kắnh hiển vi, chúng tôi ựã thu ựược các kết quả từ bảng 3.13 về

63

sự phân bố của virus trên các cơ quan là khác nhau. Trong ựó ở 3 cơ quan phổi, hạch lympho và ruột cho số mẫu dương tắnh là 3/3 chiếm tỷ lệ 100%.

Ở phổi: sau khi tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch chúng tôi thấy rằng virus tập trung nhiều ở ựại thực bào vùng phổi, tế bào biểu mô vách phế nang, phế quản. điều này lý giải các biến ựổi bệnh lý vi thể ựặc trưng ở vùng phổi: viêm phổi thùy và phế quản phế viêm, viêm kẽ phổi lan tỏa với sự dày lên của vách phế nang và sự tăng sinh của biểu mô vách phế nang. Vách phế nang, phế quản chứa nhiều virus.

Ở hạch lympho:virus phân bố lan tràn không tập trung ở một chỗ. Virus nằm trong tế bào bạch cầu, lâm ba cầu, tế bào lymphocyte. Virus tấn công làm cho nang lâm ba bị teo và giảm bớt.

Ở ruột: virus tập trung chủ yếu ở tế bào biểu mô ruột, các tuyến ruột cũng có nhiều virus, những chỗ lông nhung bị ựứt nát virus tập trung nhiều. Virus tấn công làm hoại tử tế bào biểu mô ruột và lông nhung bị ựứt nát.

Ở các cơ quan như lách, thận, gan, tim cho kết quả chẩn ựoán bằng phản ứng miễn dịch huỳnh với tỷ lệ dương tắnh thấp hơn so với 3 cơ quan ở trên: ở lách số mẫu dương tắnh (2/3) ở chó TN2 và TN3; ở thận số mẫu dương tắnh (1/3) ở chó TN2; ở tim cho số mẫu dương tắnh (1/3) ở chó TN3; ở gan số mẫu dương tắnh (2/3) ở chó TN1 và TN3.

Ở não: Ở trong não lượng virus rất ắt nên khi kiểm tra bằng nhuộm hóa mô miễn dịch cho kết quả dương tắnh (1/3) kém hơn so với các tiêu bản từ các cơ quan khác.

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả như Carpenter, (1998); Lan NT, (2009); ựã công bố.

64

Một số hình ảnh kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch

Hình 3.19. Virus tập trung vào tủy ựỏ của lách (IHC.10X)

Hình 3.20. Virus tập trung vào tủy ựỏ của lách (IHC.40X)

Hình 3.21. Virus tập trung ở lông nhung của ruột (IHC.10X)

Hình 3.22. Virus tập trung ở lông nhung của ruột (IHC.40X)

Hình 3.23. Virus tập trung ở vách phế nang (IHC.10X)

Hình 3.24. Virus tập trung ở vách phế nang (IHC.40X)

65

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu ựã thu ựược, chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Chủng virus Care (CDV-768) có khả năng gây bệnh cho chó.

2. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của chó ựược gâylà sốt, ho, khó thở, giảm ăn, mệt mỏi, ủ rũ, chảy nước mũi, tiêu chảy có máu và có các nốt sài trên da, nôn mửa. Chó thắ nghiệm có số lượng bạch cầuvàhồng cầuựều giảm so với chó ựối chứngvà tần số tim, tần số hô hấptăng hơn mức bình thường.

3.Bệnh tắch ựại thể của chó ựược gây nhiễm chủ yếu tập trung ở phổi, hạch lympho, ruột, não. đặc trưng là viêm phổi hoại tử, nhục hóa, viêm kẽ phổi, phù phổi, sưng hoặc xuất huyết. Ở hạch lympho hiện tượng sung huyết, xuất huyết là phổ biến. Ruột xuất huyết, niêm mạc ruột bong tróc. Bệnh tắch vi thể chủ yếu ở các cơ quan (phổi, ruột, hạch lympho) của chó mắc bệnh Care như sung huyết, xuất huyết, hoại tử tế bào, thoái hóa tế bào, thâm nhiễm tế bào viêm.

4. Phương pháp hóa mô miễn dịch ựã chỉ ra các cơ quan mà tập trung nhiều virus như chủ yếu ở phổi và ruột, hạch lympho từ ựó làm cơ sở cho công tác lấy mẫu cơ quan từ chó nghi mắc bệnh Care ựể có thể tiến hành chẩn ựoán bệnh chắnh xác hơn.

2. đề nghị

để ựề tài nghiên cứu trên ựược hoàn thiện hơn nữa, chúng tôi mong muốn:

-Cần tiến hành gây bệnh thực nghiệm với các chủng virus khác, các giống chó khác nhau và thuộc các lứa tuổi khác nhau, ựể nắm ựược các thể bệnh lâm sàng khác nhau.

-để tiến hành nhằm xây dựng chương trình sản xuất vacxin phòng bệnh hiệu quả và phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH

An, D. Tae-Young, K, Dae-Sub, S, Bo-Kyu, K. & Bong-Kyun, P. (2008). An Immunochromatography assay for rapid antemortem diagnosis of dogs suspected to have canine distemper. Journal of Virological Methods 147, tr. 244-249.

Appel MJ, Yates RA, Foley GL, Bernstein JJ, Santinelli S, Spelman LH, Miller LD, Arp LH, Anderson M, Barr M, et al (1994).Canine distemper epizootic in lions, tigers, and leopards in North America, James A. Baker Institute for Animal Health, College of Veterinary Medicine, Cornell University, Ithaca, NY 14853, J Vet Diagn Invest, tr. 277-288.

Appel, J. G. & Gillespie, J. H. (1972a).Canine Distemper Monograph. In Handbook of Virus research, tr. 34-63. Editesd by Gard S, Hallaver C & Meyer K. F. New York: Springer Ờ Verlag.

Appel, J. G. & Gillespie, J. H. (1972b). Virology Monographs. New York: Springer Verlag.

Appel, M. J. & Summer B.A (1995).Pathologenicity of mobillivirus forterresttrial carnivores, Veterinary Microbiol. 44, tr. 187-191

Assessment, M.E. (2005). Ecosystems and human well-being. World Resources Institut. Bell SC, Carter SD, Bennett D(1991).Caninedistemper viral antigens and antibodies

in dogs with rheumatoid arthritis. Department of Veterinary Pathology, University of Liverpool, Res Vet Sci, tr. 64-68.

Blixenkrone-Moller, M, Svansson, V, Have, P, Orvell, C, Appel, M, Rode Pedersen, I, Henriksen, P. (1993). Studies on manifestations of canine distemper virus infection in an urban dog population. Veterinary Microbiology 37, tr. 163-173.

Carpenter (1998).Genetic charaterization of CDV in serengeti carrivoros.

Carre, H. (1905). Sur la maladie des jeunes chiens. Les Comptes Rendus de LỖAcademie des Sciences 140, tr. 689-690.

Craig E. Greene and Maxj Appel (1987). Canine distemper.

David T. Smith, Donald S. Martin, (1979).ZinserỖs Text book of Bacteriology, tr.808-810. Diallo, A. (1990). Morbillivirus gruop: genome organisation and protiens. Veterinary

Microbiology 23, tr. 155-163.

Frolich K, Czupalla O, Haas L, Hentschke J, Dedek J, Fickel J (2000).Epizootiological investigations of canine distemper virus in free-ranging carnivores from Germany, Veterinary Microbiol 74, tr. 283-292.

Greene, C. E. & Appel, M. J (1987).Canine distemper. In Clinical microbiology and infectious dissease of the dog and cat, tr: 386-405. Edited by Greene C. E. Philadelphia: W B Saunders.

Greene, C. E. & Appel, M. J, (2006). Canine Distemper. In Greene infectious diseases of the dog and cat, 3rd edn, tr. 25-41. Edited by Craig E Greene: Saunders, Elsevier.

67

Griffin, D. E. (2001). Measles virus. In Fields Virology, 4th edn, tr. 1401-1441. Edited by Knipe, D. M. Philadelphia, PA: Lippincott Williams and Wilkins.

Grone A, Frisk AL, Baumgartner W, (1998). Cytokine mRNA expression in whole blood samples from dogs with natural canine distemper virus infection. Veterinary Immunology and Immunopathology 65, tr.11-27.

Haas, L, Liermann, H, Harder, T. C, Barrett, T, Lochelt, M., Von Messling, V, Baumgarner, W. & Greiser-Wilke, I. (1999). Analysis of the H gene, the central untranslated region and the proximal coding part of the F gene of dild-type and vacxin canine distemper viruses. Veterinary Microbiology 69, tr. 15-18.

Haas, L, Marthens, W, Greiser-Wilke, I, Mamaev, L, Butina, T, Maack, D. & Barrett, T. (1997). Analysis of the haemagglutinin gene of current wild-type canine distemper virus isolates from Germany. Virus Research 48, tr. 165-171.

Harder TC, Osterhaus AD. (1997).Canine distemper virus-a morbillivirus in search of new hosts, Trends Microbiol, tr. 120-124.

I.A. Merchant, D.V.M.ph.o, M.P.H, Vetternary Bacteriology-Seventh Edition (1961-1969). Kai, C, Ochikubo, F, Okita, M, Linuma T, Mikami, T, Kobnne F & Yamanouchi, K. (1993). Use of B95a cells for isolation of canine distemper virus from clinical cases. Journal of Veterinary Medical Sciences 55, tr. 1067-1070.

Keawcharoen J, Theamboonlers A, Jantaradsamee P, Rungsipipat A, Poovorawan Y, Oraveerakul K,(2005). Nucleotide sequence analysis of nucleocapsid protein gene of canine distemper virus isolates in Thailand. Division of Virology, Department of Pathology, Faculty of Veterinary Science, Chulalongkorn University, Bangkok 10330 Thailand, Veterinary Microbiology, tr. 137-142. Kennedy S, Smyth JA, Cush PF, Duignan P, Platten M, McCullough SJ, Allan

GM.(1989).Histopathologic and immunohistochemmical studies of distemper in seal, Veterinary Pathology, tr. 97-103.

Lamb, R. A. & Kolakofsky D (2001). Paramyxoviridae: The viruses and their replication. In Fundamental Virology, 4th edn, tr: 689-724. Edited by Kinpe D. M. & Howley, P. M. Philadelphia: Lippincoot Williams and Wilkins.

Lan NT (2009). first Isolation and Characterization of Canine Distemper Virus in Vieetnam with the Immunohistochemical Examination of the Dog. J. Vet. Med. Sci. 71(2) pp. 155-162.

Lan NT, Yamaguchi and Uchida K (2005).Growth Profiles of Recent CanineDistemper Isolates on Vero Cells Expressing Canine Signalling Lymphocyte Activation Molecule (SLAM), J. Comp. Pathol 2005.

Lan NT, Yamaguchi R, Furuya Y, Inomata A, Ngamkala S, Naganobu K, Kai K, Mochizuki M, Kobayashi Y, Uchida K, Tateyama S (2005).Pathogenesis and phylogenetic analyse of canine distemper virus strain 007Lm, a new isolate in dogs, Vet. Microbiol. 110, tr. 197-207.

Lan NT, Yamaguchi R, Inomata A, Furuya Y, Uchida K, Sugano S, Tateyama S (2006).Comparative analyses of canine distemper viral isolates from clinical cases of canine distemper in vaccinated dogs Vet Microbiol, tr. 32-42. Epub 2006 Feb

68

28.

Lan NT và cộng sự (2008).First Isolation and Characterization of CanineDistemper Virus in Viet Nam with the Immunohistochemical Examination of the Dog, J. Vet. Med. Sci. 2009 Feb.

Latha D, Geetha M, Ramadass P, Narayanan RB, (2007). Evaluation of ELISA based on the conserved and functional middle region of nucleocapsid protein to detect distemper infection in dogs.Vet Microbiol, tr. 251-260. Epub 2006 Nov 26.

Martella V, Cirone F, Elia G, Lorusso E, Decaro N, Campolo M, Desario C, Lucente MS, Bellacicco AL, Blixenkrone-Mụller M, Carmichael LE, Buonavoglia C (2006).Heterogeneity within the hemagglutinin genes of canine distemper virus (CDV) strains detected in Italy. Vet Microbiol, tr. 301-309.

Martella V, Elia G, Lucente MS, Decaro N, Lorusso E, Banyai K, Blixenkrone-Mụller M, Lan NT, Yamaguchi R, Cirone F, Carmichael LE, Buonavoglia C.(2007).Genotyping canine distemper virus (CDV) by a hemi-nested multiplex PCR provides a rapid approach for investigation of CDV outbreaks, Vet Microbiol, tr. 32-42.

Martella V, Pratelli A, Cirone F, Zizzo N, Decaro N, Tinelli A, Foti M, Buonavoglia C (2002).Detection and genetic characterization of canine distemper virus (CDV) from free-ranging red foxes in Italy, Mol Cell Probes, tr. 77-83.

Murphy, F. A, Gibbs, E. P J, Horzinek, M. C. & studdert, M. J, (1999). Veterinary Virology. San Diego, Calif: Academic Press.

Nguyen Thi Lan, Ryoji YAMAGUCHI, Tran Trung KIEN, Takuya HIRAI, Yuichi HIDAKA and Nguyen Huu Nam (2008).First Isolation and Characterization of Canine Distemper Virus in Vietnam with the Immunohistochemical Examination of the Dog, J. Vet. Med. Sci, tr. 155-162.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Hồ đình Chúc (1993).Bệnh Care trên ựàn chó ở Việt Nam và kinh nghiệm ựiều trị, Công trình nghiên cứu, Hội thú y Việt Nam.

Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2009).Giáo trình miễn dịch học thú y, NXB Nông nghiệp, tr. 79 Ờ 84.

Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010).Giáo trình miễn dịch học thú y, NXB Nông nghiệp, tr. 153 Ờ 156.

Nguyễn Hữu Nam, (2011). Báo cáo tổng kết ựề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, tr. 16, 30-34.

Nguễn Thị Lan, Trần Trung Kiên (2010).nghiên cứu bệnh Care trên chó vùng Hà Nội bằng phương pháp giải phẫu bệnh lý và mô hóa miễn dịch. Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y Ờ tập XVII Ờ số 2, tr. 14-18.

Nguyễn Văn Thanh (2007).Bài giảng Bệnh chó mèo.NXB Nông nghiệp Hà nội. Nguyễn Vĩnh Phước (1978).Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp. Tô Du, Xuân Giao (2006).Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng bệnh thường gặp, NXB Lao

69

ựộng Xã hội.

Vương đức Chất, Lê Thị Tài (2004).Bệnh thường gặp ở chó mèo và cáchphòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Phạm Sỹ Lăng (2006).Kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho chó, NXB Lao ựộng xã hội, Hà Nội.

Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị đào, Nguyễn Phạm Ngọc Thạch (1997).Giáotrình chẩn ựoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Lê Thị Tài (2006). Một số bệnh mới do virus, NXB Nông nghiệp Hà Nội

Lê Văn Thọ (2006).Những ựiều người nuôi chó cần biết, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chắ Minh.

Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Vân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996).Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Phước Trung (2002).Nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị bệnh chómèo, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chắ Minh. TÀI LIỆU KHÁC http://www.alaskanmalamutesvietnam.com/gioi-thieu.html. http://svcvietnam.vn/forum/showthread.php/16823-Labrado-Retrievercho-dat-nguoi- mu.html#axzz29cjzAAUW. http://maxreading.com/sach-hay/danh-muc-cac-giong-cho/thai-ridgeback-dog-cho-xoay- thai-lan-14363.html. http://forum.vietpet.com/showthread.php?t=4050. http://www.nature.com/nrmicro/journal/v4/n12/box/nrmicro1550_BX1.html

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của chó được gây bệnh thực nghiệm bằng chủng virus care (CDV 768) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)