địa phương 100 80 13 0 7
10 Trách nhiệm của người đứng đầu 100 80 14 0 6
11 Dân chủ công khai về tài chính 100 80 18 2
12 Dân chủ công khai về đất đai 100 80 12 0 8
13 Công khai về kiểm điểm sai phạm
của cán bộ 100 70 25 0 5
Tổng 1300 1065 158 2 75
Tỷ lệ (%) 81.92 12.15 0.15 5.77
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 Cán bộ cơ sởđánh giá về mức độ thực hiện Pháp lệnh dân chủ qua khảo sát ở các xã, thị trấn cho thấy: tốt so với yêu cầu 67%, Đạt so với yêu cầu 21% và chưa đạt so với yêu cầu là 12 %. Bảng 4.9. Đánh giá của cán bộ cơ sở về mức độ thực hiện QCDC ở cơ sở STT Xã, Thị trấn Số người được hỏi Đánh giá mức độ Đạt tốt so với yêu cầu Đạt so với yêu cầu Chưa đạt so với yêu cầu Khó đánh giá 1 Thị trấn Văn Giang 10 6 3 1 2 Xã Xuân Quan 9 5 2 2 3 Xã Phụng Công 9 6 2 1 4 Xã Liên Nghĩa 9 5 3 1 5 Xã Mễ Sở 9 8 1 6 Xã Thắng Lợi 9 5 2 2 7 Xã Cửu Cao 9 6 2 1 8 Xã Long Hưng 9 8 1 9 Xã Tân Tiến 9 6 2 1 10 Xã Vĩnh Khúc 9 5 2 2 11 Xã Nghĩa Trụ 9 7 1 1 Tổng 100 67 21 12 Tỷ lệ (%) 67 21 12 0 (Nguồn số liệu điều tra năm 2014)
Mức độ nhân dân đánh giá về kết quả thực hiện Pháp lệnh dân chủ qua khảo sát cho thấy: tăng lên 67,68 %; Không thay đổi 18,21%; Giảm đi 9,41 % và Khó đánh giá là 4,7 %.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76
Bảng 4.10. Đánh giá của nhân dân về kết quả thực hiện PLDC
STT Nội dung Số người được hỏi Tăng lên Không thay đổi Giảm đi Khó đánh giá
1 Cải thiện đời sống của nhân dân 550 498 32 15 5
2 Vấn đề đoàn kết trong cán bộ, nhân dân 550 502 27 11 10 3 Tình hình tham nhũng, tiêu cực 550 93 234 127 96 4 Tính tích cực, tự giác của nhân dân 550 521 13 0 16 5 Tình hình khiếu kiện 550 315 215 18 2 6 An ninh trật tự xã hội 550 92 387 31 40
7 Tác phong lãnh đạo, làm việc
của cán bộ 550 479 11 20 40
8 Việc tiếp xúc nhân dân của
cán bộ 550 457 2 31 60
9 Việc lợi dụng dân chủ để gây rối 550 11 198 324 17
10 Năng lực làm việc của cán bộ 550 531 19 0 0
11 Quan hệ hàng xóm, khu phố 550 541 9 0 0
12 Giải quyết các công việc của
xóm, khu phố 550 411 39 100 0
13 Trách nhiệm của cán bộ đối với
công việc 550 356 98 56 40
14 Sự tôn trọng, lắng nghe nhân
dân của cán bộ 550 354 139 38 19
15 Lòng tin của người dân vào
Đảng, chính quyền 550 423 79 5 43
Tổng 8250 5584 1502 776 388
Tỷ lệ (%) 67.68 18.21 9.41 4.7
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77
4.1.2.3. Kết quả thực hiện Pháp lệnh dân chủở cơ sở với cuộc vận động “toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”.
Thực hiện Pháp lệnh số 34/2007/UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở
xã, thị trấn. Các xã, thị trấn của huyện Văn Giang đã kết hợp chặt chẽ nội dung thực hiện Pháp lệnh dân chủ với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và phong trào thi đua xây dựng “Khu dân cư 3 không” được nhân dân đồng tình và tích cực tham gia thực hiện như:
đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh phong trào nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, phong trào bình nhận “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con trung hiếu, cháu thảo hiền”; vận động xây dựng, ủng hộ các loại quỹ từ
thiện, nhân đạo, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong trào phòng chống ma túy mại dâm, thực hiện an toàn giao thông, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, thực hiện các quy
ước, hương ước trong việc cưới, việc tang và lễ hội.
Mặt trận Tổ quốc với vai trò, vị trí, chức năng của chủ thể thực hiện Pháp lệnh dân chủở cơ sở gắn với chức năng, nhiệm vụ trong cuộc vận động
đã tham mưu cho cấp ủy huyện chỉđạo các xã, thị trấn thành lập Ban chỉđạo, Ban vận động ở mỗi cấp, phối hợp với các tổ chức thành viên, các ngành, lồng ghép chương trình, các phong trào quần chúng trên địa bàn dân cư để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động. Cuộc vận động đã mang lại hiệu quả thiết thực, phát huy dân chủ, khơi dậy tiềm năng nội lực của nhân dân trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa, góp phần giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn, ngăn chặn và đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. Các tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp, nghiện ma túy…ở nhiều khu dân cưđã giảm và không phát sinh thêm.
Hiện nay toàn huyện có 2320 đối tượng thuộc diện gia đình chính sách
được hưởng chếđộưu tiên của nhà nước và 3786 đối tượng xã hội thuộc diện có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn được hưởng mức trợ cấp thường xuyên.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 Thực hiện Quyết định số 167/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về
việc hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người nghèo (kinh phí trích từ ngân sách Nhà nước); thực hiện Kế hoạch số 88/KH-MT-BTT của Ủy ban MTTQ tỉnh Hưng Yên về việc hỗ trợ xây dựng sửa chữa nhà “Đại đoàn kết” cho hộ nghèo (kinh phí trích từ Quỹ Vì người nghèo) trong 3 năm qua toàn huyện đã xây dựng
được 77 ngôi nhà với số tiền 1.017.000.000đ.
Bảng 4.11. Thống kê số liệu hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà cho hộ nghèo từ năm 2011-2013 Năm Hỗ trợ xây dựng nhà ở theo Quyết định 167/ QĐ-TTg Hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà “Đại đoàn kết” Tổng hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở Số nhà Thành tiền (đồng) Số nhà Thành tiền (đồng) Số nhà Thành tiền (đồng) 2011 51 612.000.000 1 20.000.000 52 632.000.000 2012 0 0 12 185.000.000 12 185.000.000 2013 0 0 13 200.000.000 13 200.000.000 Tổng 51 612.000.000 26 405.000.000 77 1.017.000.000
(Nguồn Ủy ban MTTQ huyện Văn Giang) 4.1.2.4. Kết quả thực hiện Pháp lệnh dân chủđối với việc củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở, đẩy mạnh cải cách hành chính.
Việc thực hiện quy chế dân chủ thực sựđã đáp ứng được mong mỏi của nhân dân đối với những yêu cầu cơ bản nhất trong cách làm việc, ứng xử của chính quyền cơ sở đối với nhân dân, góp phần quan trọng vào sự đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự điều hành, chỉ đạo, quản lý của chính quyền. Chuyển biến rõ nét nhất là sự thay đổi nhận thức và cách thức, lề lối làm việc của chính quyền theo hướng dân chủ hơn, công khai hơn. Cán bộ công chức xã, thị trấn đã sâu sát hơn, biết lắng nghe ý kiến nhân dân trong việc xây dựng các mục tiêu, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 của địa phương. Việc thực hiện chức năng công quyền cũng như chăm lo đến quyền lợi của nhân dân đã minh bạch hơn. Nếu như trước đây chính quyền còn có biểu hiện hành chính, cửa quyền, áp đặt người dân ít biết đến công việc của chính quyền thì khi thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nhân dân đã thực sự được tôn trọng, được chính quyền lắng nghe và tiếp thu ý kiến.
Hội đồng nhân dân huyện và các xã, thị trấn duy trì tổ chức các kỳ họp
đúng luật định, có sự đổi mới hơn trong hoạt động của HĐND và đại biểu HĐND; trong công tác chuẩn bị nội dung kỳ họp; trong tiếp xúc cử tri; đã tăng cường hoạt động tiếp xúc trực tiếp với cử tri tại các thôn, tiếp xúc cử tri theo ngành, theo chuyên đề, lĩnh vực; có nhiều biện pháp tích cực nâng cao chất lượng, hoạt động của Thường trực HĐND; các ban HĐND, các đại biểu HĐND; chất lượng kỳ họp ngày càng được nâng cao. Có nhiều hoạt động tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, các ban và các đại biểu HĐND. Xây dựng và thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa Thường trực HĐND với Ban Thường trực uỷ ban MTTQ huyện và các xã, thị trấn, phát huy tốt hơn vai trò của Mặt trận tổ quốc trong việc tham gia xây dựng chính quyền.
Công tác điều hành, quản lý Nhà nước của UBND các cấp có chuyển biến. UBND huyện chủđộng xây dựng Kế hoạch thực hiện cơ chế chính sách của Trung ương trong việc ngăn chặn suy giảm kinh tế, kích cầu sản xuất,
đảm bảo an sinh xã hội; các lĩnh vực trọng tâm, phức tạp như quản lý sử dụng
đất đai, giải phóng mặt bằng…được tập trung giải quyết; duy trì tốt mối quan hệ chặt chẽ với UBMTTQ và các đoàn thể huyện. Huyện Văn Giang đã thực hiện chương trình cải cách hành chính, triển khai thực hiện cơ chế “một cửa”
để giảm phiền hà, sách nhiễu trong nhân dân; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 Thực hiện phương châm xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhận thức của cấp ủy Đảng, chính quyền đã có nhiều chuyển biến rõ rệt trong lề lối làm việc, phương pháp điều hành và tác phong cán bộ Nhà nước đã sát dân, gần dân hơn, các cấp chính quyền từ
huyện đến cơ sở đã từng bước nâng cao năng lực quản lý Nhà nước, đổi mới lề lối làm việc theo lối dân chủ, công khai hóa, chống được bệnh quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, hách dịch, đã từng bước đưa công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân vào nền nếp và theo đúng qui
định của pháp luật. Các cấp chính quyền đã xây dựng được Qui chế tiếp dân, thông báo lịch tiếp dân hằng tuần, phân công cán bộ tiếp dân,. bố trí địa điểm tiếp dân thuận lợi, từng bước chấn chỉnh và lập lại trật tự, kỷ cương ở nơi tiếp dân. Công tác cải cách hành chính, thực hiện cơ chế một cửa, ứng dụng công nghệ thông tin được thực hiện tương đối đồng bộ, bước đầu khắc phục được phiền hà, chậm trễ trong giải quyết các thủ tục hành chính.
Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo cơ bản được thực hiện kịp thời và đúng trình tự của pháp luật. Từ năm 2011 đến nay đã tiếp 163 lượt, với trên 2.800 người; nhận tổng số 427 đơn, trong đó khiếu nại 163 đơn, tố cáo 15 đơn, đề nghị 249 đơn.. Ban hành văn bản, tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, tăng cường thanh tra, kiểm tra; tổ chức chỉ đạo thực hiện luật phòng chống tham nhũng; luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nhiều xã làm tốt việc giúp chính quyền đối thoại trực tiếp với nhân dân, duy trì việc lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định các chủ trương lớn ở địa phương. Lãnh đạo HĐND, UBND cấp xã nghiêm túc kiểm điểm trước dân, tiếp thu ý kiến của nhân dân theo Điều 26 Pháp lệnh thực hiện dân chủở xã, phường, thị trấn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81
Bảng 4.12. Số liệu kết quả tiếp công dân và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo
Năm Sốti lếượp t Sngố lườượi t
Sốđơn nhận Kết quả Đơn khiếu nại Đơn tố cáo Đơn đề nghị Tổng đơn Đã giải quyết (đơn) Chưa giải quyết (đơn) 2011 51 600 80 6 115 201 198 3 2012 91 1700 50 4 75 129 128 1 2013 21 500 33 5 59 97 94 3 Tổng 163 2800 163 15 249 427 420 7
(Nguồn Thanh tra huyện Văn Giang)
Các cấp chính quyền trong huyện tiếp tục đổi mới và tăng cường tập trung thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2011-2016) theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. UBND huyện tăng cuờng chỉ đạo tập trung thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội. Tích cực thực hiện cải cách hành chính, thực hiện cơ chế một cửa tốt hơn, nâng cao chất lượng giải quyết công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong giao dịch hành chính. Tiếp tục thực hiện luật phòng, chống tham nhũng và luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tập huấn cho cán bộ chính quyền các xã, thị trấn về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, trợ
giúp pháp lý và công tác hoà giải ở cơ sở. Thực hiện khá tốt pháp lệnh dân chủ ở cơ sở. Tích cực tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
4.1.3. Kết quả thực hiện Pháp lệnh dân chủ đối với việc nâng cao năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng, đổi mới hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở gắn với thực hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII là một nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của các cấp ủy từ huyện đến các xã, chi bộ thôn, làng. Các cấp ủy xã, thị trấn
đã xác định và nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò và chức năng của đảng bộ xã, thị trấn đối với việc lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng ở cơ sở là một yêu cầu cấp bách để thực hiện và đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền và các đoàn thể nhân dân.
- Đối với tổ chức Đảng: Trong 3 năm (từ 2011 đến 2013) thực hiện QCDC ở cơ sở, các cấp ủy đảng đã chú trọng quán triệt triển khai trong cán bộđảng viên và các tầng lớp nhân dân về các quan điểm lấy dân làm gốc, xây dựng Quy chế phối hợp hoạt động với các tổ chức đoàn thể, xây dựng mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa đảng với nhân dân, sự gắn bó đó là nhân tố
quyết định hoàn thành các nhiệm vụ về KT-XH, an ninh quốc phòng. Các cấp
ủy Đảng đã quán triệt đến cán bộ, đảng viên và nhân dân luôn cảnh giác với âm mưu diễn biến hòa bình của kẻ địch, kiên quyết đấu tranh với các hiện tượng tham ô, lãng phí, cơ hội trục lợi, bảo vệ, giữ vững sự đoàn kết trong
Đảng; thường xuyên quan tâm, chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,
đảm bảo chi bộ giữ vai trò chính trị hạt nhân lãnh đạo, thực hiện tốt các chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các qui định của địa phương; chấn chỉnh lề lối làm việc và tác phong, phong cách của người cán bộ, công chức từ huyện đến cơ sở; hệ thống tổ chức chi bộ Đảng và các đoàn thể được sắp xếp lại theo mô hình thôn, xóm, cụm dân cư, đảm bảo sự lãnh
đạo trực tiếp của chi bộ đối với các chi hội, chi đoàn với phương châm xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tăng cường triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở về dân biết, dân