Quan điểm và chỉ tiờu định hướng phỏt triển giao thụng nụng thụn

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách phát triển giao thông nông thôn đến hiện đại hóa nông nghiệp- nông thôn ở Hà Tĩnh từ 2006 đến nay (Trang 63)

7. Kết cấu của luận văn

2.4.1. Quan điểm và chỉ tiờu định hướng phỏt triển giao thụng nụng thụn

thụn của Tỉnh Hà Tĩnh

Quỏn triệt quan điểm, mục tiờu chiến lược phỏt triển giao thụng nụng thụn trong giai đoạn từ nay đến 2020 và sau năm 2020 của Đảng bộ để phục vụ chương trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa Tỉnh để trờn cơ sở đú xỏc định kế hoạch phỏt triển giao thụng nụng thụn một cỏch chi tiết và cụ thể, cú thể xỏc lập cỏc mục tiờu trọng yếu phải đạt trong từng giai đoạn.

57

Giai đoạn đến 2015, tập trung đầu tư mạng GTNT để đạt mục tiờu: - 100% xó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó.

- Xúa bỏ 100% cầu khỉ, thay thế bằng cầu BTXM hoặc kết cấu thộp định hỡnh.

- 35 - 80% mặt đường được cứng húa tựy theo từng vựng và loại đường. Giai đoạn đến 2020, tiếp tục đầu tư phỏt triển bền vững mạng lưới GTNT, để đạt mục tiờu:

- 100% đường huyện vào cấp, đạt tiờu chuẩn cấp IV, V được quy định tại tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 4054-2005.

- 100% đường xó đạt tiờu chuẩn cấp VI (TCVN 4054-2005) hoặc đường GTNT loại A được quy định tại tiờu chuẩn 22TCN - 210-92

- 100% đường huyện, đường xó được bảo trỡ theo kế hoạch. - Vĩnh cửu hoỏ cầu cống trờn đường GTNT.

- Phỏt triển giao thụng nội đồng để đỏp ứng được nhu cầu cụng nghiệp hoỏ sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp và cơ giới hoỏ sản xuất nụng nghiệp.

Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của Sở Giao thụng Vận tải, hệ thống đường giao thụng nụng thụn Hà Tĩnh hiện nay cũn thiếu cả về số lượng và yếu cả về chất lượng. Mặc dự mạng lưới giao thụng nụng thụn phõn bố tương đối dày đặc trờn phạm vi cả tỉnh, nhưng cũng đang cũn rất nhiều thỏch thức trước ngưỡng cửa của sự phỏt triển và đũi hỏi những vấn đề cần phải được giải quyết, như sự chưa cõn đối giữa nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển và cho bảo trỡ đường giao thụng nụng thụn, đặc biệt thiếu vốn cho cỏc vựng nụng thụn đang cũn trong tỡnh trạng khú khăn, nghốo nhất. Bờn cạnh đú, việc sử dụng vốn trong cỏc dự ỏn đầu tư giao thụng nụng thụn cũng cũn phải xem xột thờm về hiệu quả, do cũn cú lóng phớ.

58

Về hiện trạng đường giao thụng nụng thụn, cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy, cú sự chờnh lệch đỏng kể về tiếp cận giữa cỏc huyện trong toàn tỉnh, tớnh cả về số lượng và chất lượng. Theo đú, khả năng tiếp cận tốt nhất và phục vụ tốt nhất là mạng lưới đường giao thụng nụng thụn khu vực ngoại thành, tiếp đú là khu vựcgần cỏc thị trấn, thị xó. Cũn khú khăn nhất là khu vực phớa Tõy, phớa Nam của Tỉnh

Bờn cạnh đú, tỷ lệ đường bộ giao thụng nụng thụn được nhựa hoỏ, bờ tồn xi măng hoỏ chưa đỏp ứng được chỉ tiờu đặt ra trong chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoỏ đúi giảm nghốo. Thờm vào đú, tỷ lệ đường bộ giao thụng nụng thụn đi lại được quanh năm mới chưa cao, trong đú, tỷ lệ đường đất cũn lớn, đó gõy khú khăn và trở ngại cho việc đi lại của nhõn dõn và vận chuyển phục vụ nụng nghiệp trong mựa mưa.

Quy mụ xõy dựng đường giao thụng nụng thụn cũn nhỏ hẹp, thiếu về số lượng, kộm về chất lượng và hạn chế về tải trọng. Đặc biệt, tiờu chuẩn thiết kế đường giao thụng nụng thụn, về cơ bản tuy bước đầu đó đỏp ứng nhu cầu, nhưng đó trở nờn lạc hậu từ nhiều năm nay; khụng cũn phự hợp và khụng đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của cỏc chủng loại phương tiện vận tải cú tải trọng lớn và nhu cầu đi lại ngày càng cao của nhõn dõn và hứa hẹn mức phỏt triển đột phỏ trong nhiều năm tới.

Cụng tỏc bảo trỡ đường giao thụng nụng thụn cũng cũn nhiều bất cập. Thực tế đó cho thấy, vấn đề bảo trỡ đường giao thụng nụng thụn vẫn cũn nhiều khỳc mắc cần tỡm cỏch giải quyết. Thực tế hiện nay là nguồn kinh phớ dành cho bảo trỡ đường giao thụng nụng thụn cũn ở mức rất khiờm tốn, chỉ đỏp ứng được khoảng 25% nhu cầu về bảo trỡ đường xỏ, thể hiện rừ sự mất cõn đối giữa đầu tư phỏt triển và duy tu bảo dưỡng. Đó vậy, nhiều địa phương vẫn dành sự ưu tiờn về nguồn kinh phớ cho việc mở đường mới hoặc nõng cấp cỏc đường cũ đó xuống cấp, cho nờn kinh phớ dành cho bảo trỡ đường giao thụng

59

nụng thụn đang khai thỏc càng trở nờn khú khăn, dẫn đến tỡnh trạng mạng lưới đường giao thụng nụng thụn núi chung xuống cấp nhanh chúng, làm giảm hiệu quả đầu tư trong việc phỏt triển đường giao thụng nụng thụn.

Về đường thuỷ nội địa, hầu hết cỏc tuyến đường sụng phục vụ giao thụng nụng thụn dường như chưa được đầu tư, khụng cú điều kiện để khảo sỏt về luồng lạch, cũng khụng cú kinh phớ duy tu nạo vột lũng sụng, thuyền bố khụng thể hoạt động an toàn vào ban đờm do thiếu hệ thống dẫn luồng và việc kết nối giữa vận chuyển đường thuỷ nội địa giao thụng nụng thụn với đường bộ giao thụng nụng thụn cũn chưa thực thuận lợi. Cỏc bến đũ, bến đậu thiếu cỏc trang bị. Đội tàu thuyền thỡ cũ kỹ, thiếu kinh phớ duy tu bảo trỡ nờn dễ gõy ra cỏc sự cố. Năng suất vận chuyển của phương tiện thấp, đội ngũ những người lỏi tàu, chở đũ hầu hết khụng được đào tạo, khụng cú chứng chỉ, mà chỉ điều khiển phương tiện theo kinh nghiệm, do đú tai nạn giao thụng đường thuỷ là điều khú trỏnh.

Cụng tỏc quản lý và cơ chế chớnh sỏch phỏt triển giao thụng nụng thụn cũng cũn cú những điểm chưa phự hợp. Mụ hỡnh và năng lực quản lý giao thụng nụng thụn của cấp huyện và cấp xó cần được tiếp tục kiện toàn và nõng cao. Mặc dự, trong giai đoạn vừa qua với chớnh sỏch “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm” trong sự nghiệp phỏt triển giao thụng nụng thụn, hệ thống giao thụng nụng thụn đó cú bước phỏt triển khỏ mạnh, song cũng đó đến lỳc cần được xem xột lại cho phự hợp với tỡnh hỡnh và đũi hỏi của giai đoạn phỏt triển mới. Kể cả cụng tỏc quản lý và thể chế dành cho giao thụng đường thuỷ nội địa cũn lỏng lẻo, thiếu cỏc chớnh sỏch phự hợp. Núi chung, về cơ chế chớnh sỏch để phỏt triển giao thụng nụng thụn, cũn phải cần quan tõm và giải quyết tiếp những vấn đề liờn quan đến như chớnh sỏch huy động và quản lý sử dụng vốn đầu tư phỏt triển giao thụng nụng thụn; cơ chế chớnh sỏch bảo trỡ theo kế hoạch; chớnh sỏch hỗ trợ cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển giao thụng

60

nụng thụn và cung cấp dịch vụ vận tải; chớnh sỏch về sử dụng vật liệu và nhõn lực tại chỗ trong phỏt triển giao thụng nụng thụn;…

Cú thể thấy, một trong những điều kiện quan trọng để gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo ở nụng thụn Việt Nam, đú là cần phỏt triển nhanh và bền vững hệ thống giao thụng nụng thụn, trong đú đường giao thụng nụng thụn giữ vai trũ chủ đạo. Trong giai đoạn mới hiện nay, khi Việt Nam đó gia nhập WTO và khi cỏc dự ỏn xõy dựng khu cụng nghiệp đó và đang hỡnh thành và phỏt triển tại nhiều vựng nụng thụn của Việt Nam, gúp phần tạo ra bức tranh mới cho nụng thụn Việt Nam...Hà Tĩnh cũng khụng nằm ngoài quy luật đú, vỡ vậy nhu cầu phỏt triển giao thụng nụng thụn lại càng được đặt ra, với mục tiờu cao hơn, đú là tạo ra bước phỏt triển vượt bậc để đưa nụng thụn Việt Nam cựng tiến lờn và hoà nhập với tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Chớnh vỡ vậy, theo chiến lược phỏt triển giao thụng nụng thụn của Tỉnh đến năm 2020, giao thụng nụng thụn cũn rất nhiều vấn đề phải giải quyết và cần được cụ thể hoỏ bằng những chớnh sỏch và kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, để cú thể đưa nụng thụn Hà Tĩnh phỏt triển lờn một tầm cao mới.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách phát triển giao thông nông thôn đến hiện đại hóa nông nghiệp- nông thôn ở Hà Tĩnh từ 2006 đến nay (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)