c. 35 П; 774,4-VV D 4 5П; 58 7,
3.4.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
3.4.2.1. NỘỈ dung 1: KT-ĐG kết quả học tập của HS theo hướng tiếp cận NL
- Đ Ố I V Ớ I N H Ó M T N : Tổ chức KT-ĐG kết quả học tập môn Vật lí chương “Dòng
điện xoay chiều” bằng các đề KT-ĐG được thiết kế theo hướng tiếp cận NL và sử dụng hệ thống câu hỏi TN đã xây dựng trong chương 2 theo quy trình như sau:
+ Hình thức đề KT: Đề kiểm ừa dựa theo hướng tiếp cận NL của chương trình và được cụ thể hoá thành từng tiêu chí mà học sinh càn đạt trước khi ra đề. Xác định trọng số điểm tỉ lệ giữa các mức NL cần đo.
+ Nội dung đề KT: Đề kiểm tra chương “Dòng điện xoay chiều” đối với lớp 12 sẽ nhằm KTĐG kết quả học tập của HS xem HS đã đạt được những NL nào và ở mức độ nào?
Chúng tôi đã thiết kế 02 đề KTĐG kết quả học tập của HS chương "Dòng điện xoay chiều" theo hướng tiếp cận NL (phụ lục 3)
- Đối với nhóm ĐC:
Tiến hành KT cũng nội dung như nhóm TN.
3.4.2.2. Nội dung 2: Phát phiếu thăm dò cho GV và HS nhằm kiểm định bộ câu hỏi đã xây dựng và phương thức tổ chức KT- ĐG theo hướng tiếp cận NL đã đề xuất.
3.4.3. Chon mẫu TNSP
Để tiến hành chọn mẫu TN chứng tôi đã sử dụng kết quả điểm thi học kì I của HS để làm căn cứ, chúng tôi chọn được nhóm TN và nhóm ĐC có chất lượng học tập tương đương nhau ở trường THPT Hồng Đức, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
Phân tích kết quả học tập của học sinh nhóm TN và ĐC trước khi TNSP, chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 3.1. Kết quả học tập của HS nhóm TN, ĐC trước khi TNSP
Nhóm Lớp Tông sô HS
Thực nghiệm (TN) 12A5 50
Nhìn vào đa giác đồ 3.1 chúng ta thấy đinh của hai đa giác đồ gàn ngang nhau điều này chứng tỏ chất lượng của nhóm TN và nhóm ĐC ở các lớp là tương đương nhau.
3.5. Kết quả thực nghiệm 3.5.1. về đinh tính
■
+
V Ề P H Í A G V: Việc tạo đề theo ma trận và thiết kế đề dễ dàng, tuy nhiên mất
nhiều thời gian hơn so với việc thiết kế đề TL cho lớp ĐC như lâu nay. Sau khi có kết quả KT của HS, GV có thể biết kết quả học tập theo mức độ nhận thức của từng HS giúp GV nắm bắt được NL học tập của từng HS để điều chỉnh phương pháp dạy học giúp nâng cao quá trình dạy học.
+ về phía HS: Thái độ làm bài của HS nhóm lớp TN thoải mái và hăng say, kết
thúc tiết KT, HS tranh luận tích cực do đây là phương pháp KT mới, đối vói nhóm lớp
Nhóm Tông số HS X I 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 50 /Ể(TN) 1 1 2 16 14 8 5 2 1 ĐC 49 y;(ĐC) 1 2 3 14 15 7 3 2 1
Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ về chất lượng học tập của nhóm TN và ĐC
ĐC, HS thể hiện bình thường như cũ, có một số HS không làm được bài có thái độ không hứng thú đối vói tiết KT trong quá trình TNSP.
3.5.2. về định lượng
З.5.2.1. Đánh giá chất lượng học sinh sau quá trình thực nghiệm
Tiến hành chấm điểm hai bài KT của nhóm TN và ĐC, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm ở nhóm TN và nhóm ĐC
Với bảng thống kê trên chúng tôi đã tính được kết quả thống kê như sau: Nhóm Tổng số HS 7 ГТ1 Л Tông số bài HS Điểm (XI) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 50 100 fiTN 2 5 4 22 21 20 18 6 2 ĐC 49 98 fi ĐC 2 5 8 34 26 9 10 3 1