c. 35 П; 774,4-VV D 4 5П; 58 7,
3.3.3. Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá 1 Phương thức và tiêu chí đánh giá mặt định lượng
Phương thức và tiêu chí đánh giá mặt định lượng
Sau khi chấm các bài KT (các điểm là số nguyên) của HS, chúng ta có thể tính được các thông số thống kê sau:
10
, , Ệxr fi
+
Điêm trung bình của các bài KT băng công thức: X = — --- trong
đó N là số bài KT (số HS làm bài KT), Xi là loại điểm (thí dụ: điểm 0,1,2...10) và fị là tần
+ Phương sai được tính bằng công thức: S 2 = — --- 10 _
9 >
+ Độ lệch chuân được tính băng công thức: S = ^ — ---
+ Hệ số biến thiên (hệ số phân tán) V = = (%), hệ số này càng thấp
X
thì chất lượng bài KT càng cao.
+ Sử dụng phép thử t - student để xem xét tính hiệu quả của thực
nghiệm sư phạm, ta có kết quả T = — , tra bảng phân phối t - student,
V s TN
nếu t > T A chứng tỏ thực nghiệm có hiệu quả rõ rệt.
+ Kiểm định phương sai và giả thiết Ho.
- Kiểm định phương sai bằng giả thiết E0: “Sự khác nhau giữa các phương sai ở
nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là không có ý nghĩa”với đại
lượng F = %
sDC
- Nếu F <Fa, khẳng định phương sai như nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0:
“Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có
ý nghĩa với phương sai như nhau” bằng công thức: T = X™ — ° x —c
v ớ i s = ( N m - l ) S 2 m + ( N D C - l ) . S 2 D C
V N m + N D C - 2
- Nếu F >Fa, khẳng định phương sai khác nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0:
“Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có