Nội dung bài học: 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu giáo án giáo dục công dân lớp 7 cả năm chuẩn (Trang 85)

II. tự luận: (8 điểm)

2. Nội dung bài học: 1 Khái niệm

1. Khái niệm

Nhóm 1 - Câu Tín ng-

ỡng giáoTôn Mê tín dị đoan Khái niệm Là lòng tin vào một điều thần bí. Là hình thức tín ngỡng có hệ thống,t ổ chức. Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. Ví dụ thần Tin vào linh th- ợng đế. Đạo phật, đạo thiên chúa giáo. Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.

GV: Nội dung bài học. SGK trang 53 - Ngời đã theo một tín ngỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa,

không ai đợc cỡng bức, cản trở. HS: Quan sát, thảo luận,

HS: Cử đại diện trình bày.

GV: Hớng đẫn nhóm 1 lập bảng.

HS: Quan sát và nhận xét ý kiến của các nhóm.

GV: Nhận xét, chốt lại ý kiến

Nhóm 2 - Câu 2

Quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo có nghĩa là:

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngỡng hay tôn giáo nào. GV: Nội dung bài học (SGK, trang 53) - Ngời ta theo một tín ngỡng hay tôn

giáo nào đó có quyền không theo nữa,hoặc đi theo tín ngỡng, tôn giáo khác mà không ai đợc cỡng bức, cản trở.

Nhóm 3 - Câu 3:

Trách nhiệm của chúng ta.

- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ng- ỡng tôn giáo nh đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ…

- Không đợc bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những ngời có tín ngỡng, tôn giáo khác nhau.

Để khắc sâu kiến thức bài học này GV

chuyyển sang phần luyện tập, bài tập SGK. tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngỡng, - Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc.

Hoạt động 5.

Luyện tập củng cố kiến thức bài bọc GV: Treo bảng phụ bài tập e, trang 54.

HS: Quan sát trả lời.

GV: Nhận xét - cho điểm động viên HS. GV: Phát phiếu học tập theo nhóm:

3. Bài tập

1. Bài tập e, trang 54

Đáp án 1, 2, 3, 4, 5

Câu 1: Theo em ngời có đạo có phải là ngời có tín ngỡng không? Vì sao?

Câu 2: Phân biệt tín ngỡng,tôn giáo và mê tín dị đoan.

HS: Trả lời theo nhóm

GV: Nhận xét kết luận phần này.

2. Bài tập theo nhóm

Hoạt động 6.

Rèn luyện và liên hệ bản thân qua đó củng cố bài học. GV: cho HS thảo luận cả lớp.

HS: Tự bày tỏ ý kiến cá nhân.

GV: Cho HS làm bài tập (đã chuẩn bị tr- ớc) tổ chức trò chơi: "Nhanh mắt nhanh tay" giữa các đội.

GV: Nội dung câu hỏi: Những hành vi nào sau đây cần phê phán?

1. Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.

2. Quần áo thiếu lịch sự hi đi lễ chùa. 3. Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian tácphong và hành vi khi đi lễ.

4. Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc khi cha giảng đạo.

5. Nghe giảng đạo đức một cách chăm chú.

HS: Đội nào có tín hiệu trớc có quyền trả lời.

GV: Đa những câu hỏi tiếp theo.

?. Những hiện tợng sau có là tín ngỡng không? Vì sao?

a. HS trớc khi đi thi hoặc làm kiểm tra.

- Đi lễ để đạt điểm cao. - Không ăn trứng.

- Không ăn xôi lạc xôi đỗ đen. - Không ăn chuối.

- Sợ gặp phụ nữ.

- Bố, anh trai ra đón trớc ngõ.

Đáp án:

a. Các hiện tợng thuộc điều a không là tín ngỡng.

- Vì không phù hợp với hiện tợng tự nhiên. Mọi ngời tin vào điều mù quáng không có thật. Kết quả ảnh hởng công việc, thời gian tiền của

b. Một số ngày kiêng kị:

- Mùng năm mời bốn, hai ba Đi buôn cũng lỗ nữa là đi chơi - Chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3.

b. Không nên kiêng kị những ngày này. Kiêng kị nh vậy là hoàn toàn không có căn cứ mà ảnh hởng đến công việc.

c. Có ý kiến cho rằng: HS hiện nay có hiện tợng mê tín dị đoan.

Theo em ý kiến trên đúng hay sai? GV: Nhận xét kết luận toàn bài.

c. ý kiến đó đúng.

4. Dặn dò.

- Bài tập còn lại SGK.

- Tìm hiểu và su tầm những t liệu thể hiện sự tín ngỡng và tôn giáo ở địa phơng nơi em ở

- Xem trớc bài 17.

- Xem phần tham khảo để làm bài tập.

Tài liệu tham khảo

- ở Việt Nam có khoảng 80% có đời sống tín ngỡng, tôn giáo. Phật giáo khoảng 10 triệu tín đồ, công giáo (Thiên chúa giáo) khoảng 6 triệu tín đồ. Cao dài gần 3 triệu: Hoà hảo khoảng 5 triệu tín đồ: Tin lành gồm 400 nghìn tín đồ; Hồi giáo khoảng 50 nghìn tín đồ.

- HS tìm đọc một số câu truyện đăng trên báo:

+ "Chỉ vì một cuồng tín" (báo tiền phong số 90 ngày - 28/7/1998).

+ "Một thiếu nữ 16 tuổi chết vì chữa bệnh bằng đồng cốt" (báo tiền phong số 223 ngày 7/11/2002).

- Điều 70: Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam 1992 - Điều 129BLHS nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam.

Tiết 29

Ngày soạn:20/03/2011

Bài 17: (2 tiết)

nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam A. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức

Giúp HS hiểu đợc:

- Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của ai, ra đời ta bao giời, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo?

- Cơ cấu tổ chức của Nhà nớc ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp nh thế nào?

- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nớc.

2. Thái độ

- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nớc .…

3. Kĩ năng.

- Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phơng, quy chế nội quy của trờng học, giúp đỡ cán bộ Nhà nớc làm nhiệm vụ.

- Biết đấu tranh với hiện tợng tự do vô kỉ luật.

Một phần của tài liệu giáo án giáo dục công dân lớp 7 cả năm chuẩn (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w