Sản lượng khoáng sản khai thác giai ựoạn 201 0 2012

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện cao lộc tỉnh lạng sơn (Trang 39)

2 Mục ựắch, yêu cầu

3.1 Sản lượng khoáng sản khai thác giai ựoạn 201 0 2012

Sản lượng khai thác qua các năm

TT Loại khoáng sản đơn vị

tắnh 2010 2011 2012

1 Gốm, sứ 1.000 sp 12.625,300 12.625,885 13.738,300

2 Cát sỏi m3 28.150,000 29.112,000 45.610,000

3 đá các loại m3 469.416,300 476.144,300 730.339,500

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Cao Lộc năm 2012)

d) Tài nguyên rừng

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2012, huyện Cao Lộc có 45.088,10 ha ựất lâm nghiệp, chiếm 86,06% diện tắch ựất nông nghiệp. Trong ựó: Rừng sản xuất có 33.347,71 ha chiếm 63,65% diện tắch ựất nông nghiệp, rừng phòng hộ có 11.740,39 ha chiếm 22,40% diện tắch ựất nông nghiệp, trên ựịa bàn huyện không có ựất rừng ựặc dụng. đối với rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng thứ sinh nghèo kiệt ở các trạng thái IIIA2, IIIA1, IIA,

IIB, tổ thành loài cây gồm những loại cây gỗ quý như: đinh, Nghiến, Lim, Trò, Lát,Ầ có trữ lượng thấp. Với diện tắch rừng trồng ngày càng tăng với các loại cây phù hợp ựặc ựiểm từng ựịa hình như: Thông, Bạch ựàn, Quế,Ầ đặc biệt, trong những năm gần ựây, ựược sự hỗ trợ của các chương trình, dự án trồng rừng phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, chương trình 05 triệu ha rừng. Trên ựịa bàn huyện còn có một số loại ựộng vật quý hiếm như: Sơn Dương, hươu, nai, hoạ mi,Ầ Nhưng trong những năm gần ựây, do khai thác rừng và săn bắn nhiều nên số lượng ựộng vật còn không ựáng kể.

đối với khu vực thị trấn, tập quán sản xuất của nhân dân ngày càng tiến bộ khoa học, với phương châm Ộựất nào cây ấyỢ và theo nhu cầu thị trường, nhân dân sử dụng dưới sự hướng dẫn, giám sát của các cán bộ nông - lâm nghiệp ựã hiệu quả hơn.

e) Tài nguyên nhân văn

Quân và dân các dân tộc huyện Cao Lộc ựã ựoàn kết nhất trắ dưới sự lãnh ựạo của đảng Bộ huyện lập ựược nhiều chiến công hiển hách, ựược Chắnh phủ tặng nhiều huân chương, huyện và một số xã ựã ựược Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ kháng chiến.

Huyện có nhiều di tắch lịch sử, di tắch tôn giáo và thắng cảnh ghi nhận công lao của các vị anh hùng dân tộc; lễ hội truyền thống ựược duy trì hàng năm, nhất là vào dịp tết tháng giêng và tháng hai âm lịch với nhiều lễ hội ựặc sắc và phong phú của các dân tộc như Hội "Lồng Tồng", Hội Ba Sơn, Hội chùa Bắc Nga, Hội ựền Mẫu đồng đăng,Ầ

3.1.1.5. Thực trạng môi trường

Những năm trước ựây rừng bị tàn phá làm cho ựất trống ựồi trọc tăng lên, diện tắch rừng bị thu hẹp, ựộ che phủ thấp, ựó là một cảnh báo về sự suy thoái tài nguyên. Trong tương lai cần phải có biện pháp tắch cực trong việc trồng rừng, phủ xanh ựất trống ựể ựảm bảo ựộ an toàn sinh tháị

Mặt khác, với tốc ựộ công nghiệp hoá và ựô thị hoá như hiện nay Cao Lộc cũng cần có những công trình cấp thoát nước và xử lý chất thải rắn, ựồng thời phải quan tâm ựến vấn ựề nước sạch nông thôn ựể ựảm bảo nước sạch hài hoà.

3.1.1.6. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên và thực trạng môi trường của huyện

Huyện Cao Lộc là có vị trắ ựịa lý thuận lợi trong giao lưu kinh tế - văn hoá xã hội với các ựiạ phương trong và ngoài nước, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể ựẩy nhanh hơn tốc ựộ phát triển kinh tế xã hội theo cơ chế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ

Tài nguyên thiên nhiên không giàu nhưng ựa dạng, ựiều kiện khắ hậu thuận lợi cho sự phát triển nhiều loại cây trồng, ựặc biệt là cây ựặc sản (hồi, thông,Ầ), ựó là cơ sở ựể tạo ra nền nông nghiệp hàng hoá, góp phần thúc ựẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá của cả nước nói chung và trên ựịa bàn huyện nói riêng.

Tuy nhiên, những yếu tố hạn chế là ựất ựai thuộc diện nghèo dinh dưỡng do phong hoá chậm, tầng ựất mỏng lại bị xói mòn rửa trôi nhiều vì vậy có tác ựộng xấu ựến sản xuất nông nghiệp.

3.1.2. điều kiện kinh tế, xã hội

3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Trong những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, cùng với xu hướng phát triển chung của vùng đông Bắc và cả nước, kinh tế tỉnh Lạng Sơn nói chung và huyện Cao Lộc nói riêng ựã dần ựi vào thế ổn ựịnh và có bước phát triển rõ rệt. Là một huyện miền núi, nên kinh tế huyện ựặt trọng tâm phát triển vào ngành nông - lâm nghiệp, ựồng thời cũng từng bước hình thành những nền tảng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ựô thị cho những năm kế tiếp.

Tổng giá trị GDP của huyện ựã tăng từ 184,00 tỷ năm 2002 lên 748,812 tỷ năm 2012. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2007 - 2012 ựạt 11 - 11,3%. Trong ựó: khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) tăng 5,1%; khu vực II (công nghiệp - xây dựng) tăng 18 - 20% và khu vực III (thương mại - dịch vụ) tăng 13 - 14%.

Về cơ cấu kinh tế, ựã có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng công nghiệp hoá. Tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng trong cơ cấu GDP tăng từ 14, 78% năm 2002 lên 23,20% năm 2007 và ựạt 28,70% năm 2012. đồng thời tỷ trọng GDP các ngành NLN giảm từ 50,48% năm 2002 xuống 36,90% năm 2007 và 27,70% năm 2011, năm 2012 chỉ còn chiếm 25,90%. Ngành dịch vụ gia tăng nhanh chóng theo xu hướng ựô thị hoá, ựặc biệt là dưới tác ựộng của chắnh sách mở rộng thương mại biên giới với việc thành lập và mở rộng KKTCK đồng đăng. Tỷ trọng GDP nhóm ngành này tăng từ 34,70% năm 2002 lên 39,90% năm 2007; năm 2012 chiếm 45,40%.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện cao lộc tỉnh lạng sơn (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)