Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi thường và giả

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện cao lộc tỉnh lạng sơn (Trang 33)

2 Mục ựắch, yêu cầu

2.2.6 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi thường và giả

thường và giải phóng mặt bằng trên ựịa bàn huyện Cao Lộc

- Về quản lý nhà nước.

- Về tổ chức thực hiện.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: thu thập tài liệu, số liệu tại các phòng, ban có liên quan, tại 3 ựơn vị chủ ựầu tư và tại UBND các xã, thị trấn nơi có ựất bị thu hồi; thu thập các văn bản, tài liệu liên quan ựến chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và TđC của TW (Chắnh phủ, các Bộ ngành), tỉnh Lạng Sơn. Các tài liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc.

- Phương pháp ựiều tra: điều tra 117 hộ gia ựình tại 3 dự án là xây dựng trụ sở làm việc Cục thuế tỉnh Lạng Sơn, nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 4B và xây dựng Trung tâm thương mại đồng đăng - Lạng Sơn trên ựịa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và ghi thông tin vào phiếu ựiều tra ựể từ ựó ựánh giá ựược tác ựộng ảnh hưởng của các hộ bị thu hồi ựất, bồi thường, hỗ trợ và giải phóng mặt bằng. Từ ựó, tìm ra những thuận lợi, khó khăn, ưu và nhược ựiểm của chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư; nguyện vọng của người bị thu hồi ựất cũng như mức ựộ ảnh hưởng của dự án ựến ựời sống, việc làm, thu nhập của người bị thu hồi ựất và người dân trong vùng dự án; cán bộ làm công tác bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư.

- Phương pháp thống kê, phân tắch, xử lý số liệu: Sau khi thu thập ựầy ựủ các tài liệu, số liệu về ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện Cao Lộc, ựiều tra phỏng vấn các hộ gia ựình tiến hành thống kê, phân loại tài liệu, số liệu theo từng nội dung. Sử dụng phần mềm Excel ựể xử lý và tổng hợp dữ liệu phục vụ cho xây dựng báo cáo tổng hợp.

- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến tư vấn của những chuyên gia, chuyên viên trực tiếp thực hiện dự án và có nhiều kinh nghiệm trong công tác giải phóng mặt bằng ựể trao ựổi về cách nhìn nhận, ựánh giá cũng như những gợi ý ựề xuất về giải pháp.

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Sơn

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Cao Lộc là một huyện nằm ở phắa đông Bắc tỉnh Lạng Sơn, có toạ ựộ ựịa lý từ 21045'00" ựến 22000'00" vĩ ựộ Bắc và từ 106039'00" ựến 107003'00" kinh ựộ đông, có vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Tây, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa với ựường biên giới dài 83 km thuộc thị trấn đồng đăng và các xã Bảo Lâm, Thanh Loà, Cao Lâu, Xuất Lễ, Mẫu Sơn.

- Phắa đông giáp huyện Lộc Bình; - Phắa Tây giáp huyện Văn Lãng;

- Phắa Nam giáp huyện Văn Quan và huyện Chi Lăng.

Hình 3.1. Vị trắ ựịa lý huyện Cao Lộc

235 4b 234 4a 1 hu yỷ n v ẽn l ng huyỷn vẽn quan huyỷn chi lẽng huyỷn léc bừnh tru ng q uèc tt. cao léc tp. lỰng sển huyỷn cao l éc 1

Tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 63.427,06 hạ Dân số trung bình năm 2012 có 73.769 người (mật ựộ dân số 116 người/km2). Huyện Cao Lộc có 23 ựơn vị hành chắnh, bao gồm 21 xã và 2 thị trấn, xã xa nhất là xã Mẫu Sơn cách trung tâm huyện lỵ trên 25 km.

Cao Lộc là vành ựai bao quanh thành phố Lạng Sơn, có hệ thống ựường giao thông quan trọng ựi qua: Quốc lộ 1A, 1B, 4B, ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn nằm trên ựịa phận huyện là 31 km. Là huyện biên giới, có cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị tiếp giáp với vùng rộng lớn của miền nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoạ Vì vậy, có vị trắ ựặc biệt quan trọng về an ninh - quốc phòng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc giạ

3.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình

địa hình mang ựặc trưng của khu vực miền núi phắa Bắc và chủ yếu là ựồi núi, với ựộ cao trung bình 120 m so với mặt nước biển, ựịa hình bị chia cắt nhiều bởi các dãy núi cao và hệ thống sông, suối lớn. đồi, núi thấp dần theo hướng đông - Nam, xen kẽ ựồi bát úp và các cánh ựồng phù sa nhỏ ven sông tạo ựiều kiện cho việc trồng cây nguyên liệu giấỵ địa hình toàn huyện Cao Lộc ựược chia thành 4 vùng khác nhau:

- địa hình núi cao thuộc các xã: Công Sơn, Mẫu Sơn, Gia Cát, Hải Yến, Cao Lâu, Xuất Lễ. đỉnh Cao nhất là Phia Pò cao 1541 m, ựỉnh Khâu Kheo cao 811 m, ựỉnh Chóp Chài cao 800 m.

- Vùng ựồi núi nhấp nhô có ựộ nghiêng dần về phắa Bắc, thuộc các xã Thụy Hùng, Hoà Cư, Yên Trạch, Hợp Thành.

- Vùng ựồi bát úp, nõm trũng, gồm các xã ven sông Kỳ Cùng và ven các suối lớn thuộc các xã: Tân Liên, Gia Cát.

- Vùng núi ựất xen kẽ núi ựá vôi có thung lũng lớn thuộc các xã: Hồng Phong, Bình Trung, Phú Xá,Ầ

3.1.1.3. Khắ hậu, thủy văn a) Khắ hậu

Khắ hậu của huyện Cao Lộc mang ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới, á nhiệt ựới nên khắ hậu tương ựối mát mẻ, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 210C.

Do ựiều kiện ựịa hình phức tạp nên khắ hậu các vùng cũng có sự khác biệt giữa vùng núi cao Mẫu Sơn và vùng núi thấp. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.312 mm, nhưng trên triền núi cao có lượng mưa tới 2500mm/năm, trong vùng núi thấp và vừa lại ắt mưạ Số ngày mưa trung bình 136 ngày/năm, tập trung nhiều vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9 lượng mưa chiếm tới 70% lượng mưa cả năm, số ngày mưa phùn trong năm khoảng 47 ngàỵ Vào mùa mưa, lượng mưa cao ựiểm có ngày cường ựộ lên tới 120 - 150 mm. độ ẩm không khắ trung bình ựạt 82%. Gió có hai hướng chủ yếu là gió mùa đông Bắc, xuất hiện từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau; gió mùa đông Nam xuất hiện từ tháng 4 ựến tháng 10. Trung bình mỗi năm có 1 - 3 ngày có sương muối, nhưng ở ựộ cao trên 1.500 m trung bình xuất hiện 9 - 10 ngày/năm (tập trung vào tháng 12 và tháng 01). đây cũng là thời tiết bất lợi cho ựời sống và sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp nên cần có biện pháp phòng tránh ựể giảm thiểu thiệt hạị

Bên cạnh những khó khăn bất lợị điều kiện tự nhiên, khắ hậu của Cao Lộc cũng khá phù hợp với các loại cây trồng như: các cây công nghiệp, cây ăn quả, cây ựặc sản, cây dược liệu,... và khoanh nuôi tái sinh rừng. đặc biệt, sự ựa dạng về ựịa hình, cảnh quan và sinh thái của Cao Lộc là một lợi thế ựể phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp theo hướng ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôị

b) Thủy văn

Huyện Cao Lộc có một hệ thống sông chắnh, ựó là sông Kỳ Cùng chảy qua 4 xã: Tân Liên, Gia Cát, Song Giáp, Bình Trung với chiều dài qua ựịa phận huyện Cao Lộc là 35 km. Bên cạnh ựó là hệ thống các suối lớn, nhỏ có ựộ dốc lớn như suối Bản Lề bắt nguồn từ Mẫu Sơn chảy qua một số xã và sang nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa, suối Khuổi Vạn ở xã Cao Lâu, suối Khuổi Tao ở xã Yên Trạch, suối đồng đăng bắt nguồn từ biên giới chảy ra Khánh Khê gặp sông Kỳ Cùng dễ tạo ra các ựợt lũ làm

ách tắc giao thông cục bộ, gây thiệt hại hoa màu, cây trồng, vật nuôị Hết mùa mưa, một số dòng suối bị cạn hoặc lưu lượng nước nhỏ không ựủ cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của nhân dân.

3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất

đất ựai Cao Lộc chủ yếu ựược hình thành do quá trình phong hoá ựá mẹ (ựá vôi, ựá phiến thạch sét, cuội kết,Ầ) ngoài ra còn có một phần nhỏ diện tắch ựất ựược hình thành do sản phẩm dốc tụ và ựất phù sa sông suốị Diện tắch ựất tốt chiếm tỷ lệ thấp, ựất nghèo dinh dưỡng, ắt thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

Các loại ựất phát sinh thể hiện như sau: đất mùn trên núi ở ựộ cao trên 1.000 m; đất feralit màu vàng nhạt trên núi; đất feralit ựỏ vàng trên núi cao, ở ựộ cao từ 300 - 700 m; đất feralit ựiển hình nhiệt ựới ẩm vùng ựồi thấp; đất phù sa sông suối; đất lúa nước vùng ựồi núị

b) Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Chủ yếu ựược khai thác từ nước mưa và từ các

sông, suối, ao, hồ có trên ựịa bàn. Trong ựó, sông Kỳ Cùng và các suối lớn, nhỏ là nguồn cung cấp chắnh cho sản xuất nông - lâm nghiệp và sinh hoạt của người dân trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên, do ựịa hình cao, ựộ dốc lớn, vào mùa mưa lưu lượng nước lớn thường gây lũ, về mùa khô nước trên các con suối thường bị cạn kiệt gây thiếu nước, ảnh hưởng tới sản xuất cũng như sinh hoạt của người dân.

- Nguồn nước ngầm: Theo số liệu của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn thì nguồn nước ngầm của huyện Cao Lộc tương ựối phong phú và có chất lượng tốt. Tuy nhiên, khả năng khai thác nguồn nước ngầm ở các vùng nông thôn còn hạn chế, vì phải ựầu tư lớn. Vì vậy, cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng như: trữ nước mưa dùng cho sinh hoạt và xây dựng ựập ngăn nước, tạo hồ chứa phục vụ cho tưới tiêu và sinh hoạt.

c) Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu, số liệu thống kê ựến thời ựiểm hiện nay thì huyện Cao Lộc có một số khoáng sản như sau:

- Quặng nhôm Tam Lung xã Thuỵ Hùng với trữ lượng khoảng 50.000 tấn.

- Vàng sa khoáng sông Kỳ Cùng thuộc các xã Tân Liên, Gia Cát ựã ựược thăm dò với trữ lượng khoảng 50.000 m3/năm.

- Cát xây dựng thuộc xã Gia Cát, Song Giáp với trữ lượng khoảng 800.000 m3/năm.

- Mỏ ựá thuộc các xã Hồng Phong, Bình Trung, Phú Xá, Yên Trạch với diện tắch khai thác khoảng 398 hạ

Ngoài các loại khoáng sản kể trên, huyện Cao Lộc còn nhiều khoáng sản khác như: đất sét làm gạch,Ầ có trữ lượng nhỏ, nằm rải rác cũng ựang ựược khai thác, sử dụng ở nhiều ựiểm.

Bảng 3.1. Sản lượng khoáng sản khai thác giai ựoạn 2010 - 2012

Sản lượng khai thác qua các năm

TT Loại khoáng sản đơn vị

tắnh 2010 2011 2012

1 Gốm, sứ 1.000 sp 12.625,300 12.625,885 13.738,300

2 Cát sỏi m3 28.150,000 29.112,000 45.610,000

3 đá các loại m3 469.416,300 476.144,300 730.339,500

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Cao Lộc năm 2012)

d) Tài nguyên rừng

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2012, huyện Cao Lộc có 45.088,10 ha ựất lâm nghiệp, chiếm 86,06% diện tắch ựất nông nghiệp. Trong ựó: Rừng sản xuất có 33.347,71 ha chiếm 63,65% diện tắch ựất nông nghiệp, rừng phòng hộ có 11.740,39 ha chiếm 22,40% diện tắch ựất nông nghiệp, trên ựịa bàn huyện không có ựất rừng ựặc dụng. đối với rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng thứ sinh nghèo kiệt ở các trạng thái IIIA2, IIIA1, IIA,

IIB, tổ thành loài cây gồm những loại cây gỗ quý như: đinh, Nghiến, Lim, Trò, Lát,Ầ có trữ lượng thấp. Với diện tắch rừng trồng ngày càng tăng với các loại cây phù hợp ựặc ựiểm từng ựịa hình như: Thông, Bạch ựàn, Quế,Ầ đặc biệt, trong những năm gần ựây, ựược sự hỗ trợ của các chương trình, dự án trồng rừng phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, chương trình 05 triệu ha rừng. Trên ựịa bàn huyện còn có một số loại ựộng vật quý hiếm như: Sơn Dương, hươu, nai, hoạ mi,Ầ Nhưng trong những năm gần ựây, do khai thác rừng và săn bắn nhiều nên số lượng ựộng vật còn không ựáng kể.

đối với khu vực thị trấn, tập quán sản xuất của nhân dân ngày càng tiến bộ khoa học, với phương châm Ộựất nào cây ấyỢ và theo nhu cầu thị trường, nhân dân sử dụng dưới sự hướng dẫn, giám sát của các cán bộ nông - lâm nghiệp ựã hiệu quả hơn.

e) Tài nguyên nhân văn

Quân và dân các dân tộc huyện Cao Lộc ựã ựoàn kết nhất trắ dưới sự lãnh ựạo của đảng Bộ huyện lập ựược nhiều chiến công hiển hách, ựược Chắnh phủ tặng nhiều huân chương, huyện và một số xã ựã ựược Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ kháng chiến.

Huyện có nhiều di tắch lịch sử, di tắch tôn giáo và thắng cảnh ghi nhận công lao của các vị anh hùng dân tộc; lễ hội truyền thống ựược duy trì hàng năm, nhất là vào dịp tết tháng giêng và tháng hai âm lịch với nhiều lễ hội ựặc sắc và phong phú của các dân tộc như Hội "Lồng Tồng", Hội Ba Sơn, Hội chùa Bắc Nga, Hội ựền Mẫu đồng đăng,Ầ

3.1.1.5. Thực trạng môi trường

Những năm trước ựây rừng bị tàn phá làm cho ựất trống ựồi trọc tăng lên, diện tắch rừng bị thu hẹp, ựộ che phủ thấp, ựó là một cảnh báo về sự suy thoái tài nguyên. Trong tương lai cần phải có biện pháp tắch cực trong việc trồng rừng, phủ xanh ựất trống ựể ựảm bảo ựộ an toàn sinh tháị

Mặt khác, với tốc ựộ công nghiệp hoá và ựô thị hoá như hiện nay Cao Lộc cũng cần có những công trình cấp thoát nước và xử lý chất thải rắn, ựồng thời phải quan tâm ựến vấn ựề nước sạch nông thôn ựể ựảm bảo nước sạch hài hoà.

3.1.1.6. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên và thực trạng môi trường của huyện

Huyện Cao Lộc là có vị trắ ựịa lý thuận lợi trong giao lưu kinh tế - văn hoá xã hội với các ựiạ phương trong và ngoài nước, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể ựẩy nhanh hơn tốc ựộ phát triển kinh tế xã hội theo cơ chế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ

Tài nguyên thiên nhiên không giàu nhưng ựa dạng, ựiều kiện khắ hậu thuận lợi cho sự phát triển nhiều loại cây trồng, ựặc biệt là cây ựặc sản (hồi, thông,Ầ), ựó là cơ sở ựể tạo ra nền nông nghiệp hàng hoá, góp phần thúc ựẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá của cả nước nói chung và trên ựịa bàn huyện nói riêng.

Tuy nhiên, những yếu tố hạn chế là ựất ựai thuộc diện nghèo dinh dưỡng do phong hoá chậm, tầng ựất mỏng lại bị xói mòn rửa trôi nhiều vì vậy có tác ựộng xấu ựến sản xuất nông nghiệp.

3.1.2. điều kiện kinh tế, xã hội

3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Trong những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, cùng với xu hướng phát triển chung của vùng đông Bắc và cả nước, kinh tế tỉnh Lạng Sơn nói chung và huyện Cao Lộc nói riêng ựã dần ựi vào thế ổn ựịnh và có bước phát triển rõ rệt. Là một huyện miền núi, nên kinh tế huyện ựặt trọng tâm phát triển vào ngành nông - lâm nghiệp, ựồng thời cũng từng bước hình thành những nền tảng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ựô thị cho những năm kế tiếp.

Tổng giá trị GDP của huyện ựã tăng từ 184,00 tỷ năm 2002 lên 748,812 tỷ năm 2012. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2007 - 2012 ựạt 11 - 11,3%. Trong ựó: khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) tăng 5,1%; khu vực II (công nghiệp - xây dựng) tăng 18 - 20% và khu vực III (thương mại - dịch vụ) tăng 13 - 14%.

Về cơ cấu kinh tế, ựã có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng công nghiệp hoá. Tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng trong cơ cấu GDP tăng từ 14, 78% năm 2002 lên 23,20% năm 2007 và ựạt 28,70% năm 2012. đồng thời tỷ trọng GDP các ngành NLN giảm từ 50,48% năm 2002 xuống 36,90% năm 2007 và 27,70% năm 2011, năm 2012 chỉ còn chiếm 25,90%. Ngành dịch vụ gia tăng nhanh chóng theo xu hướng ựô thị hoá, ựặc biệt là

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện cao lộc tỉnh lạng sơn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)