Phương pháp thống kê, tổng hợp

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng tại dự án thanh lâm – đại thịnh ii và dự án đường chi đông kim hoa huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 36)

3. Yêu cầu

2.3.4. Phương pháp thống kê, tổng hợp

- Tổng hợp các mẫu ựiều tra về giá bồi thường, chắnh sách hỗ trợ và tái ựinh cư ựối với các trường hợp hộ gia ựình bị nhà nước thu hồi ựất của từng dự án nghiên cứụ - Từ các mẫu ựiều tra, thống kê các mẫu phiếu phản ánh về giá bồi thường, chắnh sách hỗ trợ.

- Thống kê các trường hợp bị nhà nước thu hồi toàn bộ diện tắch ựất ựang sử dụng.

- Thống kê các trường hợp bị nhà nước thu hồi một phần diện tắch ựất ựang sử dụng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 - Thống kê các trường hợp bị thu hồi ựất phi nông nghiệp, ựất nông nghiệp ựể GPMB tại các dự án nghiên cứụ

-Trên cơ sở số liệu tổng hợp, thống kê và phân tắch các trường hợp ựại diện ựặc trưng cho từng dự án tác ựộng ựến thực hiện công tác GPMB.

2.3.5. Phương pháp chọn hộ ựiều tra

để tiến hành nghiên cứu chắnh xác 2 dự án, tác giả tiến hành phương pháp chọn hộ ựiều trạ Các hộ ựược chọn phải ựặc trưng cho các loại diện tắch ựất bị thu hồi ựể phản ánh ựúng công tác ựền bù, giải phóng mặt bằng ựược thực hiện tại 2 dự án trên ựịa bàn huyện Mê Linh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

CHƯƠNG IIỊ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Mê Linh

3.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý:

Huyện Mê Linh nằm ở phắa Tây Bắc của thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 30 km, nằm trong tọa ựộ 21007Ỗ19ỖỖ - 21014Ỗ22ỖỖ vĩ ựộ Bắc và 105036Ỗ50ỖỖ - 105047Ỗ24ỖỖ kinh ựộ đông, có ựịa giới hành chắnh như sau:

Phắa Bắc giáp thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Phắa Tây giáp huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Phắa Nam giáp huyện đan Phượng, thành phố Hà Nộị Phắa đông giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nộị

Huyện Mê Linh có 18 ựơn vị hành chắnh, trong ựó có 16 xã gồm: Tiền Phong, Tráng Việt, Mê Linh, đại Thịnh, Thanh Lâm, Tự Lập, Chu Phan, Vạn Yên, Tam đồng, Hoàng Kim, Văn Khê, Tiến Thịnh, Tiến Thắng, Liên Mạc, Thạch đà, Kim Hoa và 02 thị trấn gồm Quang Minh, Chi đông, với tổng diện tắch tự nhiên là 14.251,19 ha .

3.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình:

Mê Linh là huyện ựồng bằng thuộc thành phố Hà Nội có ựộ cao trung bình so với mực nước biển từ 8 - 9 m, ựịa hình mang nét ựặc trưng của một vùng ựồng bằng Bắc Bộ có ựịa hình thấp dần từ hướng Bắc xuống hướng Nam, ựộ cao chênh lệch không ựáng kể. Nhìn chung, ựịa hình huyện Mê Linh tương ựối bằng phẳng rất thuận lợi cho việc canh tác và ựi lại của người dân.

3.1.1.3. điều kiện khắ hậu:

Mê Linh là huyện nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, một năm chia ra làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 5 ựến hết tháng 10 khắ hậu nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa hàng năm ựạt mức trung bình từ 1.800 mm tập trung vào các tháng 6, 7, 8 với ựộ ẩm trung bình hàng năm ựạt 80 %. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, thường khô hanh và ắt mưa do

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc. Theo thống kê nhiệt ựộ cao nhất trong năm là 400C và thấp nhất là 100C.

3.1.1.4. Chế ựộ thuỷ văn

+ Nguồn nước mặt: Ngoài nước mưa thì nguồn nước tưới chắnh cho ựồng ruộng chủ yếu lấy từ sông Hồng, sông Cà Lồ, kênh Thạnh Phú, kênh Thanh điềm chảy từ phắa Bắc xuống phắa Nam của huyện, là nguồn cung cấp nước tưới tiêu chắnh cho sản xuất nông nghiệp của nhân dân trong huyện. Trong những năm gần ựây khi các công trình và hệ thống thủy lợi ựược xây dựng làm cho việc tuới tiêu ựược thuận lợi hơn hiện tượng ngập úng ựồng ruộng cơ bản không còn xảy ra trên ựịa bàn huyện.

+ Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện khá phong phú nhưng mới chỉ khai thác một lượng nhỏ ựể phục vụ sinh hoạt cho nhân dân, việc khai thác ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp là chưa tương xứng với tiềm năng .

3.1.1.5. Tài nguyên ựất ựai:

Theo số liệu thống kê ựất ựai tắnh ựến ngày 01/01/2012, huyện Mê Linh có tổng diện tắch tự nhiên 14.251,19 ha, trong ựó:

+ Diện tắch ựất nông nghiệp là: 8.010,57 ha, chiếm 56,21 % tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện.

+ Diện tắch ựất phi nông nghiệp: 5.748,70 ha, chiếm 40,34 % tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện (trong ựó ựất ở là 2.009,56 ha với ựất ở tại ựô thị là 261,73 ha và ựất ở tại nông thôn là 1.747,83 ha).

+ Diện tắch ựất chưa sử dụng: 491,92 ha, chiếm 3,45 % tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện. Hiện trạng sử dụng ựất năm 2013 của huyện Mê Linh thể hiện tại bảng 3.1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng ựất năm 2013 của huyện Mê Linh

Thứ tự Mục ựắch sử dụng ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (3) (4) (5) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 14.251,19 100 1 đất nông nghiệp NNP 8.010,57 56,21

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 7.652,60 53,70

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 7.158,45 50,23

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 5.487,40 38,50

1.1.1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC - -

1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.671,05 11,73

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 494,15 3,47

1.2 đất lâm nghiệp LNP 3,11 0,02 1.2.1 đất rừng sản xuất RSX 3,11 0,02 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH - - 1.2.3 đất rừng ựặc dụng RđD - - 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 333,81 2,34 1.4 đất làm muối LMU - 1.5 đất nông nghiệp khác NKH 21,05 0,15

2 đất phi nông nghiệp PNN 5.748,70 40,34

2.1 đất ở OTC 2.009,56 14,10

2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 1.747,83 12,26

2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 261,73 1,84

2.2 đất chuyên dùng CDG 2.823,06 19,81

2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự

nghiệp CTS 60,50 0,42

2.2.2 đất quốc phòng, an ninh CQA 5,47 0,04

2.2.3 đất sản xuất, kinh doanh phi

nông nghiệp CSK 1.002,81 7,04

2.2.4 đất có mục ựắch công cộng CCC 1.754,28 12,31

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 33,36 0,23

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 112,36 0,79

2.5 đất sông suối, mặt nước chuyên

dùng SMN 760,97 5,34

2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 9,39 0,07

3 đất chưa sử dụng CSD 491,92 3,45

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 491,92 3,45

3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS - -

3.3 đất ựá không có rừng cây NCS - -

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế:

Cơ cấu ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng Công nghiệp Ờ nông nghiệp - dịch vụ từ 77,5% - 19,7% - 2,8% năm 2006 lên 86,7% - 10,2% - 3,1% năm 2013.

3.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Giai ựoạn 2006 Ờ 2013, cơ cấu các ngành kinh tế ựã có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp lên 86,7% năm 2013; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp xuống còn 10,2% năm 2013; tăng tỷ trọng ngành dịch vụ lên 3,1% năm 2013.

3.1.2.3. Thực trạng phát triển của các ngành kinh tế

- Nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành sản xuất chắnh của nhân dân, tuy nhiên, nền nông nghiệp ựang phát triển theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôị Theo số liệu thống kê ngày 01/10/2013 trên ựịa bàn toàn huyện có số ựàn trâu là 2.512 con, ựàn bò là 14.705 con, ựàn lợn trên 2 tháng là 86.706 con.

- Công nghiệp: Tốc ựộ tăng trưởng ngành công nghiệp giai ựoạn 2006 Ờ 2013 ựạt trung bình 25,1 %/năm, chưa chiếm tỷ trọng lớn, song ngành công nghiệp ựang phát triển theo hướng ựẩy mạnh công nghiệp hoá, mở rộng các khu, cụm công nghiệp. Tắnh ựến nay trên ựịa bàn huyện có 339 dự án ựầu tư, trong ựó có 58 dự án có vốn ựầu tư nước ngoài, các dự án ựang triển khai hoạt ựộng.

- Dịch vụ: Dịch vụ du lịch, thương mại trên ựịa bàn huyện còn nhiều bất cập và hạn chế do ựiều kiện giao thông chưa thuận lợi cho phát triển du lịch, dịch vụ, thương mạị Giai ựoạn 2006 Ờ 2013, nhóm ngành thương mại, dịch vụ có tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất ựạt 15 %.

3.1.2.4. Dân số, lao ựộng, việc làm

- Dân số: Năm 2013, dân số toàn huyện Mê Linh là 195.797 người chiếm 0,3% dân số toàn thành phố Hà Nội; dân số ở thị trấn là 20.234 người chiếm 10,33% dân số của huyện và dân số ở nông thôn là 175.563 người chiếm 89,67% dân số của huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 - Lao ựộng và việc làm: Nguồn lao ựộng tập trung chủ yếu ở các khu, cụm công nghiệp tại thị trấn Quang Minh và các xã Tiền Phong, đại Thịnh, Thanh Lâm ựây là các xã, thị trấn có các Nhà máy, Công ty ựặt trên ựịa bàn và là nơi thu hút lao ựộng, tạo việc làm cho các con em trong huyện.

3.1.2.5. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn

- Thực trạng phát triển ựô thị: Các khu ựô thị như thị trấn Chi đông và thị trấn Quang Minh ựược chắnh quyền các cấp quan tâm ựầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, tại ựây các khu ựô thị cũng ựược hình thành.

- Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn: Các xã vùng nông thôn ựang trong giai ựoạn triển khai ựề án quy hoạch xây dựng nông thôn mới nên cơ sở hạ tầng kỹ thuật ựang ựược quan tâm ựầu tư xây dựng.

3.1.2.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

- Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông huyện Mê Linh bao gồm giao thông ựường bộ, ựường thủy và ựường sắt. Trong ựó ựường bộ dài 433 km, ựường thủy dài 27,6 km, ựường sắt dài 8 km. Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có các hệ thống ựường giao thông huyết mạch như đường Quốc lộ 23B, đường tỉnh lộ 312, 301, 308 và ựang triển khai ựầu tư các tuyến ựường trục chắnh ựặc biệt là tuyến đường trục trung tâm ựô thị mới Mê Linh (đường 100 m).

- Hệ thống thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ văn của huyện khá ựa dạng, huyện có hệ thống sông Hồng, sông Cà Lồ, kênh Thạnh Phú, kênh Thanh điềm chảy từ phắa Bắc xuống phắa Nam, là nguồn cung cấp nước tưới tiêu chắnh cho sản xuất nông nghiệp của nhân dân trong huyện. Tuy nhiên, hệ thống sông, ngòi, kênh rạch trong huyện chưa ựược tu bổ, cải tạo nâng cấp thường xuyên, nên công tác dẫn nước phục vụ tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế.

- Hệ thống thông tin liên lạc: đến cuối năm 2013, toàn huyện có 19.651 thuê bao ựiện thoại cố ựịnh, gấp 2,15 lần năm 2006, nâng số máy ựiện thoại cố ựịnh bình quân 100 dân từ 4,4 máy năm 2006 lên 10,1 máy năm 2013.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 số xã, thị trấn có trạm y tế, Tuy nhiên, hệ thống trang thiết bị còn nghèo nàn, lạc hậu do chưa ựược ựầu tư máy móc trang thiết bị hiện ựạị

-Hệ thống trường học: Tắnh ựến năm 2013, toàn huyện có 5 trường phổ thông trung học, 23 trường trung học cơ sở, 32 trường tiểu học với tỉ lệ giáo viên ựạt trình ựộ ựào tạo chuẩn tương ứng là 100%; 99,3%; 99,8%. Có 17 trong 32 trường tiểu học và 1 trong 23 trường trung học là các ựơn vị ựạt trường chuẩn quốc giạ Từ năm 2006, tất cả các xã, thị trấn ựều có trường học kiên cố, ựủ phòng học cho học sinh và không phải học ca 2, toàn huyện ựã phổ cập giáo dục trung học cơ sở từ năm 2001.

3.1.3 đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộị

3.1.3.1 Thuận lợi

- Mê Linh có vị trắ giao lưu thuận lợi với các trung tâm kinh tế lớn ở phắa Bắc thông qua hệ thống giao thông ựường bộ, ựường thuỷ, ựường sắt có thế và lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và quá trình công nghiệp hoá hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn nói riêng.

- Là một huyện ven ựô nên tốc ựộ ựô thị hoá diễn ra nhanh chóng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ và du lịch sinh thái, cơ cấu cây trồng vật nuôi ựược chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá cung cấp cho thị trường Hà Nôị

- Vận dụng sáng tạo các quan ựiểm, chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước cùng với sự chỉ ựạo của Thành phố vào ựiều kiện cụ thể của Mê Linh nên ựã khai thác và phát huy ựược tiềm năng và lợi thế của ựịa phương, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng ựược cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc.

3.1.3.2 Khó khăn

- Với ựịa hình ựịa chất ựã hình thành nên những vùng ựất trũng hay ứ ựọng nước vào mùa mưa tạo nên nền ựất yếu gây nhiều tốn kém khi phải ựầu tư xây dựng các công trình hạ tầng .

- Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp còn chậm, chưa hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn .

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 - Dự án triển khai chậm so với tiến ựộ vẫn tiếp diễn, tình trạng lấn chiếm ựất ựai, chuyển mục ựắch trái pháp luật vẫn còn phức tạp chậm ựược khắc phục.

- Về văn hoá xã hội: tệ nạn xã hội vẫn còn xẩy ra, tình trạng sinh con thứ 3 vẫn còn ở mức caọ

3.2. Tình hình thực hiện chắnh sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi ựất huyện Mê Linh nhà nước thu hồi ựất huyện Mê Linh

3.2.1. Các văn bản pháp l ý về bồi thường, hỗ trợ

Công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi ựất trên ựịa bàn huyện Mê Linh ựược tổ chức thực hiện theo các văn bản của Trung ương và Hà Nội bao gồm các văn bản sau ựây:

- Quyết ựịnh số 199/2004/Qđ-UBND ngày 29/12/2004 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành giá các loại ựất trên ựịa bàn thành phố Hà Nội, thực hiện nghị ựịnh số 188/2004/Nđ-CP của Chắnh phủ về phương pháp xác ựịnh giá ựất và khung giá các loại ựất;

- Quyết ựịnh số 26/2005/Qđ-UBND ngày 18/02/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy ựịnh về bồi thường, hỗ trợ thực hiện nghị ựịnh số 197/2004/Nđ-CP ngày 03/12/2004 của Chắnh phủ về việc bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi ựất trên ựịa bàn thành phố Hà Nội;

- Quyết ựịnh số 81/2005/Qđ-UBND ngày 03/06/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc trên ựịa bàn thành phố Hà Nội;

- Thông báo số 1931/TB-STC ngày 10/06/2005 của Sở tài chắnh Hà Nội về việc thông báo ựơn giá bồi thường cây trồng, hoa màu phục vụ công tác GPMB trên ựịa bàn thành phố Hà Nội;

- Quyết ựịnh số 136/2007/Qđ-UBND ngày 30/11/2007 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy ựịnh về thu hồi ựất giao ựất cho thuê ựất chuyển mục ựắch sử dụng ựất ựể thực hiện dự án ựầu tư và làm nhà ở giãn dân nông thôn trên ựịa bàn TP Hà Nội;

- Quyết ựịnh số 137/2007/Qđ-UBND ngày 30/11/2007 của UBND Thành

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng tại dự án thanh lâm – đại thịnh ii và dự án đường chi đông kim hoa huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)