Nghiên cứu định lƣợng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM.PDF (Trang 46)

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để kiểm định thang đo và đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến động viên nhân viên ở các ngân hàng TMCP Việt Nam hiện nay. Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện thông qua việc khảo sát 200 nhân viên của các ngân hàng TMCP ở TP. HCM.

Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bởi phần mềm SPSS 16.0. Dữ liệu sau khi đƣợc mã hóa, làm sạch và tiến hành phân tích thông qua các bƣớc sau:

 Thống kê mô tả mẫu dữ liệu thu thập.

 Kiểm định độ tin cậy của thang đo các khái niệm nghiên cứu.

 Phân tích nhân tố khám phá để xem xét độ giá trị (độ giá trị hội tụ và phân biệt) của các thang đo khái niệm nghiên cứu và đồng thời cũng trích ra các yếu tố cho mô hình nghiên cứu và phân tích hồi quy tiếp theo.

 Kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến.

 Phân tích hồi quy bội.

Bảng 4.1: Diễn đạt và mã hóa thang đo

STT Nội dung Biến Nguồn I Đặc điểm công việc

1 Công việc ở NH cần nhiều kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục… BC1 Hackman&

Oldham (1974)

2 Hiểu rõ quy trình dịch vụ của ngân hàng BC2

3 Hiểu rõ tính rủi ro của công việc ở ngân hàng BC3

4 Quyền quyết định trong các nghiệp vụ phát sinh BC4

5 Nhận đƣợc sự phản hồi của cấp trên BC5

II Đảm bảo công việc

6 Không phải lo lắng về mất việc làm khi làm việc ở NH DB1 Xuân Lan và Doãn

Hồng (2012)

7 Công việc ở ngân hàng là công việc ổn định DB2

8 NH hoạt động hiệu quả và ngành tài chính NH rất tiềm năng DB3 Văn Hồ Đông

Phƣơng(2008)

III Đƣợc công nhận thành quả làm việc

9 Đƣợc khen ngợi thƣờng xuyên sau khi hoàn thành chỉ tiêu CN1 Xuân Lan và Doãn

Hồng (2012)

10 Đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng CN2

11 Đƣợc coi trọng tài năng và sự đóng góp CN3

12 Đƣợc đánh giá có nhiều tiến bộ trong việc xử lý các nghiệp vụ CN4

IV Đào tạo và thăng tiến

13 Đƣợc đào tạo kỹ năng mềm thƣờng xuyên DT1 Xuân Lan và Doãn

Hồng (2012)

14 Đƣợc đào tạo về sản phẩm dịch vụ mới thƣờng xuyên DT2

15 Có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc DT3

V Quan hệ với lãnh đạo

16 Lãnh đạo lắng nghe quan điểm của nhân viên LD1 Kim Dung (2005)

& chỉnh sửa

17 Nhân viên đƣợc đối xử công bằng LD2

18 Lãnh đạo có năng lực quản lý tốt LD3

VI Quan hệ với đồng nghiệp

19 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau DN1 Xuân Lan và Doãn

Hồng (2012)

20 Đồng nghiệp rất thân thiện DN2

21 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt DN3

VII Lƣơng và phúc lợi

22 Tiền lƣơng cạnh tranh với các ngân hàng khác TN1 Kim Dung (2005)

23 Chính sách phúc lợi xã hội đƣợc thực hiện đầy đủ TN2

24 Đƣợc ƣu đãi nhiều khi tham gia các sản phẩm, dịch vụ của NH TN3

25 Chính sách phúc lợi hấp dẫn hơn so với ngân hàng khác TN4 Nguyễn Nhật

Tân(2009)

VIII Thƣơng hiệu

26 Tự hào về Ngân hàng của mình TH1 Kim Dung &Lan

Vy (2011)

27 Sản phẩm và dich vụ của NH vƣợt trội TH2

28 Thƣơng hiệu của NH giúp tự tin khi tiếp xúc với khách hàng TH3 Nguyễn Nhật

Tân(2009)

29 Tin tƣởng vào tƣơng lai phát triển của NH TH4 Kim Dung &Lan

Vy (2011)

IX Đông viên chung của nhân viên

30 Cảm thấy thích thú khi làm công việc ở ngân hàng DV1 Kim Dung &Lan

Vy (2011)

31 Luôn làm việc ở ngân hàng này với trạng thái tốt nhất DV2

32 Cảm thấy đƣợc động viên trong công việc ở ngân hàng này DV3

Một phần của tài liệu MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM.PDF (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)