* Phương pháp Thống kê mô tả: Với việc sử dụng các chỉ tiêu phân tắch như số tuyệt ựối (Số lượng, tổng số, khối lượng vvẦ). Số tương ựối (Cơ cấu, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch vvẦ) và số bình quân chúng tôi phân tắch mức ựộ ựầu tư, mức ựộ thực hiện các nội dung quản lý nhà nước.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68
* Phương pháp so sánh: Trên cơ sở các tham số Thống kê mô tả nêu trên chúng tôi so sánh giữa các nhóm doanh nghiệp, so sánh giữa thực hiện với kế hoạch, so sánh giữa các năm ựể thấy nhóm doanh nghiệp nào thực hiện tốt, xử lý biến ựộng qua các năm ra sao.
* Phương pháp tổng hợp ý kiến của các bên tham gia: Trên cơ sở các ý ựánh giá của cán bộ quản lý chúng tôi tổng hợp lại ựể phân tắch ựánh giá nguyên nhân nào là chủ yếu, khó khăn nào lớn nhất, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất.
* Phương pháp phân tắch SWOT: Trên cơ sở xác ựịnh ựiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong quản lý nhà nước các doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài chúng tôi tiến hành phân tắch kết hợp ựiểm mạnh, cơ hội và thách thức ựể tìm các giải pháp phù hợp. Nội dung phương pháp này ựược thực hiện qua sơ ựồ sau:
SWOT S (điểm mạnh nhất) W (điểm yếu nhất)
O (Cơ hội lớn nhất)
SO (Kết hợp ựiểm mạnh với cơ hội)
Nhằm tìm giải pháp phát huy ựiểm mạnh, tận dụng cơ hội
WO (Kết hợp ựiểm yếu với cơ hội)
Nhằm tìm giải pháp tận dụng cơ hội ựể khắc phục ựiểm yếu
T (Thách thức lớn nhất)
ST (Kết hợp ựiểm mạnh với thách thức)
Nhằm tìm cơ hội phát huy ựiểm mạnh vượt qua thách thức
WT (Kết hợp ựiểm yếu với thách thức)
Nhằm tìm giải pháp khắc phục ựiểm yếu ựể vượt qua thách thức