Kinh nghiệm quản lý nhà nước ựối vớicác doanh nghiệpcó vốn

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tình Bắc Giang (Trang 42)

tư FDI nước ngoài trên thế giới

Nhiều chắnh phủ các nước OECD, ựặc biệt là ở cấp thấp hơn cấp quốc gia, cạnh tranh tắch cực bằng cách ựưa ra các chắnh sách ưu ựãi ựể thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bên cạnh các nước thuộc tổ chức OECD, một số nước phát triển ở khu vực châu á - Thái Bình Dương cũng rất thành công trong việc thu hút FDI, trong ựó không thể không nhắc ựến Singapore. Việc nghiên cứu thu hút FDI dựa trên chắnh sách ưu ựãi sẽ là không ựầy ựủ nếu không xem xét phương thức thu hút của những nước phát triển vì những nước này là những chủ thể có ảnh hưởng lớn tới quá trình cạnh tranh trong thu hút FDI trên thế giới.

a. Mỹ

Vào những năm 1980, dòng vốn FDI ựã ựổ dồn vào Mỹ do quy mô và ựộ mở của nền kinh tế, ựặc biệt là khi quá trình toàn cầu hóa ựược ựẩy mạnh. Nhiều doanh nghiệp ở châu Âu và châu á ựã tìm ựến Mỹ như ựịa ựiểm ựầu tư lý tưởng vì Mỹ có thế mạnh về công nghệ và thị trường vốn phát triển cũng như môi trường ựầu tư thân thiện (vốn pháp ựịnh thấp, quy ựịnh và luật ắt, dễ dự báo, không nặng gánh về thuế). Tuy nhiên, những chắnh sách và môi trường kinh doanh thân thiện không phải là chiến lược quốc gia ựể thu hút FDI của Mỹ. Nó chỉ phản ánh văn hóa thúc ựẩy kinh doanh truyền thống vốn ựã tồn tại trong thời gian dài, ảnh hưởng về mặt chắnh trị của những chủ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34

doanh nghiệp, nhà ựầu tư và các nhà quản lý trong việc tìm kiếm những quy ựịnh ựể thúc ựẩy và tạo ựiều kiện cho ựầu tư trong nước. Mỹ ựã thành công trong việc thu hút FDI dựa vào các quy ựịnh pháp luật, cụ thể là ở cấp ựộ liên bang. Mặc dù chắnh quyền liên bang không liên quan nhiều ựến quá trình cạnh tranh thu hút FDI bằng luật, nhiều quy ựịnh có liên quan ựến các nhà ựầu tư không phải ựược xây dựng bởi chắnh quyền liên bang mà bởi chắnh quyền cấp bang, thậm chắ ở mức ựộ nào ựó bởi chắnh quyền thành phố và cộng ựồng. Bên cạnh ựó, việc cạnh tranh bằng các ưu ựãi hiếm ựược ựặt ra ở cấp chắnh quyền trung ương nhưng lại rất phổ biến ở cấp chắnh quyền bang. Theo ựó, nên xem xét kinh nghiệm của Mỹ thông qua việc nghiên cứu các chắnh sách ưu ựãi của chắnh quyền các bang. Các chắnh sách ưu ựãi thường ựược các bang áp dụng là: giảm thuế tài sản, tắn dụng thuế theo thu nhập, miễn hoặc giảm thuế doanh thu. Tuy nhiên, do các gói khuyến khắch về lợi ắch cho nhà ựầu tư giữa các bang thường giống nhau nên họ sẽ phải tiếp tục ựưa ra những chắnh sách ưu ựãi hơn nữa ựể cạnh tranh thu hút FDI.

Từ những năm 1980, quan ựiểm về hiệu ứng của chắnh sách ưu ựãi trong thu hút ựầu tư ựối với quyết ựịnh lựa chọn ựịa ựiểm ựầu tư ựã thay ựổi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35

Theo nghiên cứu của Donahue - Giáo sư trường Jonh F.kenedy, đại học Harvard (Mỹ) năm 2000, có nhiều nhân tố dẫn ựến sự thay ựổi về vai trò của chắnh sách ưu ựãi trong thu hút FDI, trong ựó có những yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa ựịa ựiểm ựầu tư này với ựịa ựiểm ựầu tư khác: vắ dụ như cải thiện về cơ sở hạ tầng giao thông và viễn thông, sự tăng mạnh nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ có giá trị cao hoặc tác ựộng làm giảm số lượng doanh nghiệp (có sự hiện diện của yếu tố gia ựình hoặc văn hóa) trong một khu vực cụ thể do hoạt ựộng mua bán và sáp nhập (M&A), yếu tố Ộtoàn cầu hóaỢ, trong ựó có nhiều doanh nghiệp nước ngoài mà không có sự hiện diện của những yếu tố trên. Cạnh tranh ngày càng tăng và áp lực về lợi nhuận biên cũng khiến nhà ựầu tư trở nên nhạy cảm hơn với chắnh sách thuế và các khoản trợ cấp. điều này có thể dẫn ựến nhận thức là: các doanh nghiệp khác ựang nhận ựược nhiều ưu ựãi hơn, từ ựó họ ựược khuyến khắch làm ựiều tương tự ựể không phải rơi vào hoàn cảnh cạnh tranh trong yếu thế.

Cũng theo Nghiên cứu của Donahue, nếu thực sự chắnh sách ưu ựãi có ảnh hưởng trong việc lựa chọn ựịa ựiểm ựầu tư thì có 4 lựa chọn sau:

Thứ nhất là lựa chọn cách thức cạnh tranh. Theo ựó, chắnh quyền bang và cấp thấp hơn tập trung vào các chắnh sách tổng thể nhằm giải quyết các vấn ựề cơ bản, không lãng phắ thời gian và công sức nhằm thu hút các thương vụ cụ thể. Tuy nhiên, ựiều này chỉ mang ý nghĩa lý thuyết, vì trong thực tế, khoảng cách giữa Ộvấn ựề cơ bảnỢ và Ộthương vụ cụ thểỢ rất dễ bị vượt qua. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các bang cũng làm thay ựổi việc phát triển các chắnh sách, cách thức hiểu và áp dụng các chắnh sách này.

Thứ hai là cung cấp các ưu ựãi tạo ra những hiệu ứng tràn quan trọng cho nền kinh tế, chứ không chỉ ựơn thuần cung cấp ưu ựãi cho nhà ựầu tư. Những chắnh sách bao gồm: tăng chi tiêu công cho ựào tạo và nghiên cứu; trợ cấp trong ựầu tư vào cơ sở hạ tầng vật chất mà ựem lại hiệu quả lớn cho cộng ựồng (thậm chắ ựể ựáp ứng yêu cầu của một số nhà ựầu tư cụ thể); và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36

ựưa ra ưu ựãi dành riêng cho một số nhà ựầu tư. Những chắnh sách này có thể bao gồm những ựiều khoản thu hồi, trong ựó yêu cầu các doanh nghiệp ựược trợ cấp phải hoàn trả lại khoản trợ cấp nếu các cam kết về số lượng, chất lượng hoặc thời gian sử dụng lao ựộng không ựược ựáp ứng. Tuy nhiên, cũng rất khó ựể phân biệt các ưu ựãi này. Trong khi các chắnh quyền dành mối quan tâm vào các ưu ựãi với kỳ vọng ựem lại hiệu ứng tràn, các nhà ựầu tư thường tìm kiếm những ưu ựãi ựáp ứng trực tiếp nhu cầu của họ về hàng hóa và dịch vụ.

Thứ ba là tạo nên liên minh giữa các bang, theo ựó các chắnh quyền sẽ có sức mạnh thương lượng lớn hơn. Sự liên minh cũng giúp giảm thiểu những khác biệt về chắnh sách và ưu ựãi (chi tiêu công, gánh nặng thuế...). Những nhà ựầu tư có nhiều lựa chọn về ựịa ựiểm ựầu tư rõ ràng sẽ có sức mạnh thương lượng lớn hơn. Theo ựó, ựể cân bằng hơn trong ựàm phán, các chắnh quyền có thể liên minh với nhau ựể thương lượng với các nhà ựầu tư về các ưu ựãi trong thu hút FDI. Vắ dụ, các bang gần nhau ở khu vực quanh NewYork và ở vùng Trung Tây, Hiệp hội các Thống ựốc quốc gia ựã phê chuẩn ỘKhung hướng dẫn nhằm loại bỏ sự leo thang trong cuộc cạnh tranh giữa các bang trong việc ựưa ra các ưu ựãiỢ, trong ựó kêu gọi việc trao ựổi thông tin về các gói ưu ựãi và kinh nghiệm áp dụng ưu ựãi ựem lại hiệu ứng tràn tắch cực. Tuy nhiên, trên thực tế các liên minh như vậy thường thiếu tắnh gắn kết và dễ ựổ vỡ.

Thứ tư là áp dụng những hạn chế mang tắnh liên bang ựối với quá trình cạnh tranh. Chắnh quyền liên bang cần có trách nhiệm trong việc quản lý hoạt ựộng ựầu tư và cấp ưu ựãi ựầu tư, thu lại quyền hành trong tay chắnh quyền các bang trong việc thu hút ựầu tư. Theo các nhà kinh tế Graham và Krugman, các bang sẽ có lợi hơn nếu quyền cấp ưu ựãi ựầu tư của họ bị xóa bỏ. Tuy nhiên, biện pháp này bị hạn chế bởi việc các ưu ựãi của các chắnh quyền bang có thể ựồng thời thu hút cả ựầu tư trong nước và ựầu tư nước ngoài. Bên cạnh ựó, biện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37

pháp chắnh quyền liên bang can thiệp nhằm giới hạn quyền cấp ưu ựãi của chắnh quyền bang trong khi không ảnh hưởng ựến nỗ lực thu hút các nhà ựầu tư trong nước bị coi là không hiệu quả hoặc can thiệp quá sâu.

Một hướng tiếp cận khác là có thể ban hành luật liên bang, trong ựó không thu hồi quyền cấp ưu ựãi nhưng sẽ hạn chế sự cạnh tranh giữa các bang thông qua việc ựánh thuế khoản thu nhập của nhà ựầu tư có ựược ưu ựãi (có thể ở mức cao) nhằm giảm ựộng lực hay tắnh hiệu quả của ưu ựãi. Tuy nhiên, ở ựây cũng nảy sinh vấn ựề là rất khó ựể phân biệt ựược trong thực tế giữa công cụ mang tắnh Ộưu ựãiỢ hay Ộchắnh sách chungỢ. Theo Donahue, việc chắnh quyền liên bang can thiệp vào ưu ựãi ở cấp bang yêu cầu những thủ tục hành chắnh ựể xác ựịnh chắnh xác chắnh sách nào ựược xem là ưu ựãi mục tiêu (dựa trên sự phê chuẩn của liên bang) và chắnh sách nào có thể ựược xây dựng dưới hình thức chắnh sách chung. Quá trình này sẽ cần có sự tham gia của các quan chức liên bang, các luật sư, các thẩm phán... ựể có thể ựưa ra sự phân loại chắnh xác. Tuy nhiên, quá trình này tiêu tốn không ắt chi phắ, ựồng thời hiệu quả cũng là chưa rõ ràng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38

Singapore là một trong những nền kinh tế thành công trong việc thu hút FDI nhờ chiến lược tập trung vào công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu. Chiến lược này ựược xây dựng từ những năm 1960 dựa trên thực tế là thị trường nội ựịa nhỏ hẹp, nguồn vốn trong nước hạn chế, các doanh nghiệp trong nước vẫn còn yếu. Chiến lược này ựã ựược thực hiện hiệu quả và ựến năm 1981, ngành chế tác của Singapore ựã thu hút ựược ựến hơn 1/2 tổng số vốn FDI vào trong nước. đến năm 1993, các khoản ựầu tư nước ngoài ựã tăng mạnh và ngành chế tác ựã thu hút ựến 60% tổng vốn ựầu tư nước ngoài, ựưa Singapore trở thành một trong những nước thu hút nhiều vốn FDI vào ngành chế tác. Thành công này không chỉ do những khuyến khắch mạnh về thuế áp dụng ựối với các doanh nghiệp nước ngoài mà quan trọng hơn là cơ sở hạ tầng thuộc loại hàng ựầu thế giới của Singapore (pháp lý, vận tải, viễn thông), môi trường hỗ trợ kinh doanh, bộ máy hành chắnh hiệu quả và môi trường chắnh trị tương ựối ổn ựịnh.

để thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp hướng ra xuất khẩu, Singapore thành lập Hội ựồng Phát triển Kinh tế (EDB), là cơ quan ựộc lập của Chắnh phủ, hoạt ựộng theo nguyên tắc một cửa, nghiên cứu, cân nhắc những yêu cầu của nhà ựầu tư và có ựịnh hướng vào các ngành công nghiệp mũi nhọn của ựất nước như sửa chữa tàu biển, gia công kim loại, hoá chất, thiết bị và linh kiện. Gần ựây hơn, EDB ựã áp dụng cách tiếp cận theo cụm, tập trung vào những công ty thuộc các ngành ựiện tử - bán dẫn, hoá dầu và công nghiệp chế biến. Cách tiếp cận theo cụm là một công cụ của chắnh sách công nghiệp nhằm thu hút FDI, ựồng thời tăng cường các mối liên kết và các tác ựộng lan tỏa.

Thu hút vốn FDI của các công ty ựa quốc gia (TNCs) cũng là một trong những kênh thu hút FDI quan trọng mà các quốc gia luôn tìm mọi cách ựể tăng cường. Trong số các quốc gia châu á, Singapore ựược coi là nước thu hút

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39

ựược nhiều TNCs nhất. để làm ựược ựiều này, Singapore ựã thực hiện những chắnh sách sau:

- Về cân ựối ngoại tệ, quản lý ngoại hối: Chắnh phủ Singapore không có sự quản lý về ngoại hối mà ựể cho thị trường này hoạt ựộng tự do theo những quy luật của thị trường.

- Về quy ựịnh vay vốn, quản lý ựất ựai: Nhà ựầu tư có thể huy ựộng vốn qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay tổ chức tài chắnh trong nước và nước ngoài.

- Thủ tục ựầu tư: Các thủ tục này ựược thực hiện theo chế ựộ một cửa, ựảm bảo giải quyết nhanh gọn về các thủ tục cho nhà ựầu tư.

- Về lĩnh vực ựầu tư: Mở cửa hầu hết ựối với các lĩnh vực kinh tế trừ lĩnh vực liên quan ựến an ninh quốc phòng và an toàn xã hội.

Kinh nghiệm thu hút FDI thực tiễn của các nước phát triển trong thời kỳ ựỉnh cao sẽ cung cấp những bài học kinh nghiệm rất quan trọng cho các nước ựang phát triển và ựang nổi như Việt Nam.

c. Trung Quốc

đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc ựã tăng với vận tốc kỷ lục trong năm 2002 về cả số dự án, số vốn cam kết và thực hiệnẦ Nước này lần ựầu tiên vươn tới vị trắ dẫn ựầu thế giới về tiếp nhận FDI, ựẩy Hoa Kỳ xuống hàng thứ hai. Tại thời ựiểm ựó, ựã có gần 400 trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới ựã ựầu tư vào Trung Quốc, cho thấy sức hấp dẫn mạnh mẽ của mảnh ựất này ựối với thương nhân toàn cầu.

Vậy Ộbắ quyếtỢ nào ựể thu hút FDI mạnh mẽ như vậy? đó là nhờ có sự thống nhất cao trong quan ựiểm về FDI không chỉ trong giới lãnh ựạo cao cấp, mà còn tới từng ựịa phương, từng doanh nghiệp thậm chắ tới mỗi người dân. Mọi giới ở Trung Quốc ựều nhận thức rất rõ về vai trò và tầm quan trọng của FDI, từ TW ựến ựịa phương, nơi nào cũng hiểu rằng thu hút FDI là yêu cầu cấp bách ựể phát triển kinh tế. Hơn nữa Trung Quốc rất nhất quán thực hiện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40

chắnh sách coi kinh tế là trọng tâm. Họ không phân biệt nguồn lực nhà nước, tư nhân hay nước ngoài, miễn là có ắch cho sự phát triển của ựất nước thì ựều ựược khuyến khắch phát huy.

Về chắnh sách chung, Trung Quốc huy ựộng vốn FDI thông qua các hình thức như: Hợp ựồng sản xuất, liên doanh, 100% vốn ựầu tư nước ngoài vào các khu vực ựặc biệt. để thu hút ựược nhiều FDI, chắnh sách quan trọng mà Trung Quốc áp dụng ựó là chắnh sách thuế. Trung Quốc có một hệ thống thuế áp dụng riêng cho các hình thức và khu vực ựầu tư: hợp tác, liên doanh, 100% vốn nước ngoài và cho 14 thành phố ven biển. Các doanh nghiệp liên doanh ựóng thuế lợi tức 30% và 10% thêm cho ựịa phương. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài áp dụng mức thuế lợi tức từ 20 ựến 40% và 10% cho ựịa phương. Tại 14 thành phố ven biển, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ựược giảm thuế lợi tức 15% so với các khu vực khác. Các liên doanh ựầu tư 10 năm trở lên ựược miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ kinh doanh có lãi và ựược giảm 50% thuế lợi tức cho 3 năm tiếp theo. Nếu liên doanh ựầu tư vào các vùng khó khăn sẽ ựược giảm thuế lợi tức tiếp từ 15 ựến 30% trong vòng 10 năm. Nếu liên doanh có sản phẩm xuất khẩu trên 70% ựược giảm 50% số thuế hàng năm. Nếu doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến ựược giảm tiếp 50% trong 3 năm so với các doanh nghiệp cùng loại nhưng không có công nghệ cao. Nếu ựầu tư vào 14 thành phố ven biển trên 10 năm thì miễn thuế 2 năm, giảm thuế 3 năm tiếp theo.

Về thuế nhập khẩu, Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu ựối với các mặt hàng như: máy móc, thiết bị; bộ phận rời, vật liệu ựược ựưa vào góp vốn liên doanh hoặc các máy móc, thiết bị, vật liệu do bên nước ngoài ựưa vào ựể khai thác dầu khắ, ựưa vào xây dựng, phát triển năng lượng, ựường sắt, ựường bộ, ựưa vào các khu chế xuất và 14 thành phố ven biển; các vật liệu, bộ phận rời nhập ựể sản xuất hàng xuất khẩu. Ngoài ra, Trung Quốc còn miễn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41

thuế xuất khẩu cho các mặt hàng xuất khẩu ựược sản xuất ở các khu chế xuất

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tình Bắc Giang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)