LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊLUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu Tài liệu chuẩn KTKN văn 10-cơ bản (Trang 77)

III- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1. Tìm hiểu chung

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊLUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Biết viết đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận.

II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hoàn thiện các kiến thức về đoạn văn, các yêu cầu viết đoạn văn nói chung.

2. Kĩ năng

- So sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn văn tự sự, đoạn văn thuyết minh và đoạn văn nghị luận.

- Vận dung những kiến thức, kĩ năng về đoạn văn, về văn nghị luận để viết được những đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận.

III- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN1. Tìm hiểu chung 1. Tìm hiểu chung

- Thông qua luyện tập để hoàn thiện và củng cố kiến thức về đoạn văn nghị luận, vai trò và các yêu cầu viết đoạn văn trong bài văn nghị luận: đoạn văn mở bài, đoạn vản triển khai luận điểm của thân bài, đoạn văn kết bài.

- Thông qua luyện tập để tăng cường hiểu biết về các nội dung nghị luận.

2. Luyện tập

- Luyện tập theo các yêu cầu của bài học.

- Một số yêu cầu tương tự để HS luyện tập.

Ví dụ: Cho đề bài sau: "Suy nghĩ của anh (chị) khi nhìn những em nhỏ đang ngày ngày lang thang trên hè phố".

+ Lập dàn ý cho đề văn trên.

+ Viết đoạn văn nghị luận triển khai một ý của dàn bài trên.

- Kết hợp luyện tập trên lớp và ở nhà để phát triển kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.

3. Hướng dẫn tự học

Tăng cường luyện tập thêm về viết đoạn văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Tài liệu chuẩn KTKN văn 10-cơ bản (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w