Hiệu lực phòng trừ sâu khoang ngoài đồng ruộng

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu sản XUẤT CHẾ PHẨM NPV TRÊN tế bào SỐNG để PHÒNG TRỪ sâu KHOANG (Trang 77)

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3.2. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang ngoài đồng ruộng

Hiu lc phòng tr sâu khoang trên bp ci

Đánh giá hiệu lực của chế phẩm trừ sâu khoang ngoài đồng trên rau bắp cải

được tiến hành trong vụĐông xuân 2013- 2014 tại Đông Anh (Hà Nội). Kết quả

theo dõi (bảng 3.23) cho thấy nếu phun chế phẩm dạng bột thấm nước với liều lượng 500 gam/ha thì hiệu quả trừ sâu khoang đạt 80,51% ở thời điểm 10NSP.

Nếu sử dụng với liều lượng 600 gam/ha thì hiệu lực trừ sâu khoang ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

Như vậy, có thể chỉ cần sử dụng 500 gam/ha là đạt yêu cầu đề ra và tiết kiệm

được chế phẩm khi sử dụng.(bảng 3.23)

Trong khi đó, ở công thức sử dụng chế phẩm sâu bị bệnh nghiền lọc

đem phun thì hiệu quả chỉ đạt 45,20%. Như vậy, hiệu lực trừ sâu của chế

phẩm NPV-Spl theo phương pháp truyền thống có hiệu quả trừ sâu thấp hơn, có thể do hàm lượng thể vùi trong dịch nghiền thấp nên cơ hội sâu ăn thức ăn có thể vùi thấp hơn.

Bảng 3. 23. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang trên bắp cải của chế phẩm (Đông Anh, 2014) Công thức Thành phần chế phẩm Lượng phun cho 1 ha Hiệu lực (%) 7NSP 10NSP CT 1 Chế phẩm NPV 500 gam 73,42 a 80,51 a CT 2 Chế phẩm NPV 600 gam 73,45 a 82,29 a CT 3 Sâu bệnh nghiền lọc (đ/c 1) 500 sâu 24,94 b 45,20 b CT 4 Nước lã (đối chứng 2) - - -

CV % 9,66 2,56

LSD 0,05 12,399 4,0269

Ghi chú: NSP: Ngày sau phun

a, b, c là thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 95%

Hiu lc phòng tr sâu khoang trên đậu tương

Đánh giá hiệu lực của chế phẩm trong phòng trừ sâu khoang hại trên

đậu tương tại xã Xuân Phương (Từ Liêm, Hà Nội) trong vụ Xuân 2014. Kết quảđược nêu trong bảng 3.24 cho thấy hiệu lực phòng trừ sâu khoang của chế

phẩm NPV-Spl đạt khá cao. Với liều lượng 300 gam/ha, ở thời điểm 5 ngày sau phun (NSP) hiệu quả trừ sâu đã đạt tới 77,18%, đến 7NSP đạt 81,63% và tới 10NSP thì hiệu quả phòng trừ sâu khoang đạt tới 90,76%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

Khi phun với liều lượng 500 gam/ha thì ngay 5NSP hiệu quả đạt 84,81% và đến 7 và 10NSP hiệu quả trừ sâu đạt tới 96,92%. Còn nếu sử dụng 700 gam/ha thì hiệu quảđạt tới 100% ngay ở thời điểm 5NSP.(bảng 3.24)

Bảng 3. 24. Hiệu lực của chế phẩm ở các liều lượng phun khác nhau đối với sâu khoang trên đậu tương (Từ Liêm, 2014)

Công

thức Loại thuốc

Liều lượng (gam/ha)

Hiệu lực ở các ngày sau phun (%) 5 NSP 7NSP 10NSP 1 NPV-Spl 300 77,18 c 81,63 c 90,76 c 2 NPV-Spl 500 84,81 b 96,92 b 96,92 b 3 NPV-Spl 700 100,0 a 100,0 a 100,0 a 4 Aba Fax 3.6EC 200 73,40 d 96,89 b 96,89 b

CV % 1,86 0,80 1,31

LSD 0,05 3,1188 1,4930 2,5081

Ghi chú: NSP: Ngày sau phun

a, b, c là thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 95%

Hiệu quả phòng trừ sâu khoang trên đậu tương cao hơn trên rau bắp cải, có thể do kết cấu thảm cây đậu tương đã giúp cho việc phun rải thuốc phân bố đều trên các bộ phận của cây, tạo cơ hội sâu tiếp cận với thể vùi của vi rút khi

ăn dễ dàng hơn. Vì vậy, sâu dễ nhiễm và hiệu quả của chế phẩm cao hơn. Trong khi đó, thuốc trừ sâu Aba- Fax sử dụng với liều lượng khuyến cáo 200 gam/ha thì hiệu quả diệt sâu cũng đạt cao, tương tự như chế phẩm NPV-Spl khi phun với liều lượng 500 gam/ha ở thời điểm 7 và 10 ngày sau khi phun chế phẩm.

Qua theo dõi quan sát các thí nghiệm trên đồng ruộng, nhận thấy chế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 đậu tương. Đồng thời, chế phẩm cũng hoàn toàn không gây chết đối với các

loài bắt mồi ăn thịt trên ruộng đậu tương và ruộng lạc, như bọ Ba khoang, nhện v.v.

Điều này đã chứng tỏ mức độ chuyên tính cao của chế phẩm đối với sâu khoang, nhưng cũng bộc lộ sự cần thiết phải phát triển thêm 1 hoặc 2 loại chế phẩm NPV của sâu hại khác để phối trộn với NPV sâu khoang, nhằm tạo ra phổ phòng trừ rộng hơn thì mới đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn sản xuất, vì mỗi loại cây trồng thường phát sinh đồng thời một số loài sâu hại khác nhau trong cùng một thời điểm.

Nhn xét

Với các kết quả thí nghiệm đã nêu trên có thể nhận thấy để phòng trừ

có hiệu quả cao đối với sâu khoang hại trên đậu tương, có thể sử dụng với liều lượng 300- 500 gam/ha, còn trên rau bắp cải có thể sử dụng với liều lượng 500- 600 gam/ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

1.1.Đã thu thập được 12 mẫu sâu khoang bị bệnh vi rút NPV trên bắp cải, đậu tương và khoai sọ tại Đông Anh, Mê Linh và Từ Liêm.Sau phân lập, thu được 3 nguồn vi rút là M1, M2 và M3có hoạt lực gây chết sâu khoang của các nguồn đạt từ 42,67 – 69,33% sau 10 ngày lây nhiễm.

1.2. Qua 5 chu kỳ phân lập, làm thuần và chọn lọc được 6 nguồn vi rút . Trong sốđó, có 3 nguồn phân lập điển hình đại diện cho 3 nguồn thực liệu thu

được ban đầu là: M1.3.11.9.1.1 (ký hiệu: TL1); M2.1.15.12.8.3 (ký hiệu TL2) và M3.5.6.1.1.1 (ký hiệu TL3), có hoạt lực gây chết sâu non sâu khoang đạt tương ứng 91,84; 79,59 và 83,67%.

Đồng thời, kết quả phân tích PCR khẳng định nguồn phân lập TL1 để

tạo nguyên liệu sản xuất chế phẩm là vi rút NPV sâu khoang, thuộc loài

Spodoptera litura Nucleo Polyhedrosis Virus (NPV-

Spl),giốngAlphabaculovirus, họ Baculoviridae.

1.3.Sản xuất thử nghiệm 3 loại chế phẩm dạng bột thấm nước với hàm lượng thể vùi đạt từ 2,3- 2,7 x 109OB/gam, hiệu lực trừ sâu đạt từ 75,92- 81,23% ở thời điểm 10 ngày sau nhiễm.

1.4. Sử dụng chế phẩm NPV từ vi rút TL1 có hàm lượng 2,3 x 109OB/gam với lượng 500 gam/ha trong điều kiện phòng thí nghiệm cho hiệu quả trừ sâu khoang tuổi 1 đạt 82,5%, tuổi 2: 89,74%; tuổi 3: 81,82%; tuổi 4: 59,09% và tuổi 5 đạt 55,81% đến thời điểm trước khi sâu hoá nhộng. Với điều kiện ngoài đồng, hiệu quả trừ sâu khoang trên bắp cải đạt 80,51% và trên đậu tương đạt 96,92%.

2. Đề nghị

Sử dụng nguồn thực liệu NPVđã phân lập được để sản xuất chế phẩm NPV sâu khoang bằng kỹ thuật lây nhiễm vi rút NPV trên tế bào sâu khoang nhân nuôi, để phục vụ phòng chống sâu khoang hại rau màu.

Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu phát triển chế phẩm NPV đối với các loài sâu hại khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TIẾNG VIỆT

1. Cục BVTV, Viện BVTV, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội (1995), Báo cáo khoa học về cải tiến công tác BVTV ở Việt Nam (VNM-8910-030) giai

đoạn 1990- 1995, NXB Nông nghiệp. 154 trang.

2. Nguyễn Văn Cảm., Hoàng Thị Việt; Huger A.M. (1996), “Một số

Baculovirut gây bệnh trên sâu hại thuộc Bộ Lepidoptera ở Việt Nam“.

Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại cây trồng (1990- 1995), NXB Nông nghiệp. Trang 17- 23.

3. Trương Thanh Giản, Lê Văn Thuyết, Trần Quang Tấn, Nguyễn Đậu Toàn và CTV, (1996), Bước đầu nghiên cứu sử dụng NPV của sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker) trên rừng thông Thanh Hóa. Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 90- 95, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 173- 181.

4. Nguyễn Thị Hai, (2005), “Sử dụng virus Nucleopolyhedrosis trong phòng trừ sâu keo da láng (Spodoptera exigua) hại cây trồng“, Báo cáo Hôi nghị: Các biện pháp sinh học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Trang 175- 181

5. Trần Văn Hai, Trần Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Hạnh, Trần Thị Ánh Tuyết và CTV (2010), “So sánh các dòng Nucleopolyhedrosis Virus tại

đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp PCR và tiềm năng trong phòng trừ sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) “. Báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc về BVTV lần thứ 3, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Trang 481- 487

6. Phạm Văn Lầm, (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73

7. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Thị Phan Thảo, (2000),

Công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.

8. Trần Thị Kiều Trang, (2002), ”Kết quả nghiên cứu NPV (Nucleo polyhedrosis virus) và hiệu quả của sự kết hợp NPV với thuốc hóa học để

phòng trừ sâu ăn tạp Spodoptera trên rau đậu“,Tạp chí Nông nghiệp- Công nghiệp thực phẩm, Trang 13- 15

9. Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành (2006), Công Nghệ Sinh Học, tập 5, NXB Giáo dục.

10.Hoàng Thị Việt, Nguyễn Văn Cảm và nnk, (2002), “Một số kết quả nghiên cứu về NPV (Nuclear Polyhedrosis Virus) và khả năng sử dụng trong phòng trừ sâu hại cây trồng“, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2000- 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 113- 130.

11.Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật- Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng. tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 99 trang.

12.Viện Bảo vệ thực vật (2000), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật- Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại cây trồng cạn. Tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 80 trang.

13.Viện Bảo vệ thực vật, (2001), “Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh (vi khuẩn, vi nấm, virut) để sản xuất chế phẩm sinh học BVTV trong phòng trừ sâu hại cây trồng“. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KHCN.02.07B, (1996-2000), 134 trang.

14.Viện Bảo vệ thực vật (2006), “Nghiên cứu chế phẩm sinh học đa chức năng bằng công nghệ sinh học“. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.04-12, (2001- 2005), 119 trang

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74

2. TIẾNG ANH

15. Agathos S.N. (1994). Large scale insect cell production, Book: Inscet Cell Biotechnology by Editors: Maramorosch K. and Mclntosh. CRC Press, Tokyo, page 89- 103.

16.Bergold, (1943-1947), Virus infection in Lepidoptera with special reference to a nuclear polyhedrosis of Galleria mellonella L.,page 59- 63. 17.Cherry A. J., Rabindra R. J., Parnell M. A., Geetha N., Kennedy J. S. and

Grzywacz, (2000), “Field evaluation of Helicorverpa armigera nucleopolyhedrosis formulations for control of the Chicpea pod-borer, H. armigera (Hubn.) on Chickpea (Cicer arietinum var. Shoba) in Southern India”,Journal of Crop Protection, No. 19 (2000),page 51- 60.

18.Cisneros J., Perez J. A., Penagos D. I., Ruiz J. V. Cabellero P. Cave R. D. and Williams T. (2002). “Formulation of a nucleopolyhedrosis with Boric acid for control of Spodoptera frugiperda (Lepidoptera: Noctuidae) in maize J. of Biological Control, Vol. 23, page 87- 95.

19.Cornalia và Maestri (1856), ”Insect Pathology”, DNA- Viral infection: Baculovirridaei, page 37- 39

20.Farrar R.R., Ridgway R.L. (1999). “Relative potency of selected nuclear polyhedrosis viruses against five species of Lepidoptera”,Journal of Agriculture and Entomology, Vol.16.3, page 187-196.

21.Goodman C.L., Mclntosh A.H., Sayed G.N.E., Grasel J.J. and Stiles B. (2001). “Production of selected Baculoviruses in newly established Lepidopteran cell lines”. Journal of In Vitro Cell Development and Biology, No. 37 (2001),page 374- 379.

22.Gupta R. K.,Raina J. C., Arora R. K.and Bali K. (2007). “Selection and field effectiveness of Nucleopolyhedrovirus isolates against Helicorverpa armigera (Hubner)“. International Journal of Virology, Vol. 3. 2, page 45- 59.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75

23.Grzywacz D., Rabindra R.J., Brown M., Jones A.K. and Parnell M. (1996), “The Helicoverpa armigera NPV production manual“. Book of Instruction manual. Academic Press. New York, 66 pages.

24.Huda N.; Sajap A. S. and Lau W. H. (2012). “Stability of Spodoptera litura nucleopolyhedrosis virus in Sodium Dodecyl Sulphate”.African Journal of Biotechnology, Vol. 11. 16,page 3877- 3881.

25.Hukuhara T. and Wijonarko A. (2001). ”Enhanced fusion of a Nucleopolyhedrovirus with cultured cells by a virus enhancing factor from entomopoxvirus”, Journal of Invertebrate Pathology, No. 77, page 62- 67. 26.Jakubowska A., Ferre J., Herrero S. (2009). “Enhancing the multiplication

of nucleopolyhedrosis virus in vitro by manipulation of the pH“. Journal of Viological methods, No. 161(2009),page 254- 258.

27.Kanokwan P., Kathariya P., Phenjun M. and Uthai K. (2003). “Pilot scale production of baculovirus using insect cell culture for biopesticides“.

Proceeding of The 13th annual meeting of the Thai society for biotechnology 2003, page 148- 155.

28.Lynn D.E. (2003). “Comparative susceptibilities of twenlve insect cell lines to infection by three Baculovirus”.Journal of Invertebrate Pathogology, No. 82, page 129- 131.

29.Lynn D.E. (2002). “Routine maintenanced storage of Lepidopteran insect cell lines and Baculoviruses”. Methods in Molecular Biology: Baculovirus and insect cell expression protocol. Ed. by D.W. Murhammer. Murhammer Press. Totowa. New York, Vol. 338,page 187- 208.

30.Maiorella B., Inlow D., Shauger A. and Harano D. (1988). “Large scale insect cell culture for recombinant protein production“. Biotechnology Journal,No. 6 (1988), page 1406-1410

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76

31. Mushobozi W., Grzywacz D., Moscardi F. and Wilson K. (2004). “The African Armyworm Spodoptera exempta nucleopolyhedrovirus (NPV) production and application manual”. Project Report. Natural Resources Institute of Tanzania, 116 pages.

32. Nazli H., Sajap A.S. and Lau W.H. (2012). “Stability of Spodoptera litura nucleo polyhedrosis virus in sodium dodecyl sulphate”. African Journal of Biotechnology, Vol. 11. 16. page 3877- 3881.

33. Patricia T. G., McGuire R., Behle R. W., Shasha B. S. and Pingel R. L. (2002). “Storage stability of Anagrapha falcifera nucleopolyhedrovirus in spray- dried formulations”. Journal of Invertebrate Pathology, Vol. 79,page 7- 16.

34.Pourmirza A.A. (2000), “Relationship between nuclear polyhedrosis virus susceptibility and larval weight in Heliothis armigera“. Journal of Sciences and Technologies, Vol. II,page 291- 298.

35.Potter K.N., Faulkner P. and MacKinnon. (1976). “Strain selection during serial passage of Trichoplusia ni Nuclear Polyhedrosis Virus“, Journal of Virology, Vol. 18.3,page 1040- 1050.

36.Rammosca W. A, Hink W. F (1974), “Electron microscope examination of two plaque variants from a nuclear polyhedrosis virus of the alfalfa looper”, Autographa californica, page 36- 40

37.Sajap A. S., Kotulai J. R., Bakir M. A., Hong L. W., Samad N.A. and Kadir H. A. (2000). ”Pathogenicity and characteristis of Spodoptera litura Nucleopolyhedrovirus from Peninsular Malaysia“,Vol. 23. 1,page 23- 28. 38.Shapiro M. and Shepard B. M. (2007). “Evaluation of clays and

fluorescent brightener upon the activity of the Gypsy Moth (Lepidoptera: Lymantridae) nucleopolyhedrovirus”. Journal of Agricultural and Uban Entomology, No. 24 (4), page 165- 175.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77

39.Winardo D. And Soebandrijo. (2006). “Effectiveness of NPV formulated with different carriers to Spodoptera litura F. and Helicoverpa armigera Hubner on coton“. Annual Reports of Indonesian Tobacco and Fiber Crops Research Institute,page 214- 234.

40.Yeh S.C., Lee S. T., Wu C.Y, Wang C.H. (2007). “A cell line (NTU- MV) established from Maruca vitrata (Lepidoptera: Pyralidae): Characterrization, viral susceptibility and polyhedra production“. Journal of Invertebrate Pathology, No. 96 (2007), page 138- 146.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78

PHỤ LỤC 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG

Đếm thể vùi trước khi tạo dạng Tạo dạng sản phẩm

Ảnh TN trong phòng với sâu tuổi 1 Ảnh TN trong phòng với sâu tuổi 2

Ảnh TN trong phòng với sâu tuổi 3 Đánh giá hiệu lực NPV trên đậu tương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79

PHỤ LỤC 2 XỬ LÝ SỐ LIỆU

1. Hiệu quả lây nhiễm của các nguồn qua tuyển chọn

Statistix 8.2 05/08/2014, 9:57:22 SA

Randomized Complete Block AOV Table for HL thứcấp Source DF SS MS F P NL 2 68.007 34.003 CT 2 233.458 116.729 59.57 0.0011 Error 4 7.839 1.960 Total 8 309.303 Grand Mean 85.033 CV 1.65

Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 7.83851 7.83851 1097977 0.0000 Remainder 3 0.00002 0.00001 Relative Efficiency, RCB 4,67 Means of HL for CT CT Mean CT1 91.840 CT2 83.670 CT3 79.590

Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.8082 Std Error (Diff of 2 Means) 1.1430

Statistix 8.2 05/08/2014, 9:57:51 SA

LSD All-Pairwise Comparisons Test of HL for CT CT Mean Homogeneous Groups

CT1 91.840 A CT2 83.670 B CT3 79.590 C

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.1430 Critical T Value 2,776 Critical Value for Comparison 3.1734

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu sản XUẤT CHẾ PHẨM NPV TRÊN tế bào SỐNG để PHÒNG TRỪ sâu KHOANG (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)