Phương pháp phỏng vấn người dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) tại vườn quốc gia Pù Mát - tỉnh Nghệ An (Trang 32)

Để tìm hiểu thêm thông tin về loài cây SMD chúng tôi tiến hành chọn các đối tượng phỏng vấn như sau: những người được phỏng vấn là những người dân địa phương, cán bộ Vườn Quốc Gia Pù Mát, kiểm lâm, các chiến sĩ bộ đội biên phòng đồn 551… thông qua phụ biểu phỏng vấn sau (Phụ biểu 1):

Phần 4

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 4.1. Đặc điểm phân bố của loài Sa mộc dầu

Sau khi tổng hợp các số liệu có được ở khâu phỏng vấn người dân và cán bộ kiểm lâm, biên phòng, chúng tôi tiến hành lập 3 tuyến điều tra, bao gồm: tuyến Khe thơi, khe Bu, Tam Đình- Tam hợp với 10 ô tiêu chuẩn.

Bảng 4.1. Khu vực phân bố của Sa mộc dầu tại VQG Pù Mát

Khu vực Độ cao trung bình (m) Độ dốc (%) Số lượng (cây) D1.3(cm) Trung bình Hvn(m) Trung bình

Khe Thơi 1.189 40-43 38 cây 104,20 26,00 Khe Bu 1.092 43-45 16 cây 102,50 28,20 Tam Đình Tam Hợp 1.239 41-45 24 cây 92,40 15,50 Tổng 78 cây (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Nhìn vào bảng 4.1 trên ta thấy số lượng Sa mộc dầu phân bố nhiều nhất ở tuyến Khe Thơi với độ cao trung bình nhỏ nhất là 1.189m và ít nhất ở tuyến Khe Bu với độ cao trung bình 1.092 m. Điều này nói lên khu vực Khe Thơi có vùng sinh thái phù hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của

loài cây SMD.

Bảng 4.2. Thống kê diện tích phân bố của loài Sa mộc dầu ở các khu vực TT Khu vực Tiểu khu Diện tích (ha)

1 Khe Thơi 787 5,048 2 Khe Bu 798 0,789 3 Tam Đình Tam Hợp 705 707 0,723 1,122 Tổng 7,682 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

4.1.1. T thành rng tính theo loài cây ti các ÔTC

Khi tiến hành lập ÔTC 01 nơi có loài SMD phân bố chúng tôi đã tiến hành xác định hệ số tổ thành (hstt) tầng cây cao tại ÔTC này và được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4.3. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 01 tọa độ (0452975-2099280) thuộc tuyến Khe Thơi

Đai cao: 900-1.100 (m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 6 1,2 2 Săng mây 12 2,4 3 Pơ mu 5 1,0 4 Dẻ gai 7 1,4 5 Trâm 3 0,6 6 Vải rừng 5 1,1 7 Loài khác 11 2,3 Tổng 49 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Từ kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 01 như sau:

2,4Sm+1,4Dg+1,2Smd+1,1Vr+1,0Pm+0,6T+2,3Lk

Trong đó: Smd: Sa mộc dầu Sm: Săng mây Pm: Pơ mu Dt: Dẻ gai T: Trâm Vr: Vải rừng

Lk: Loài khác

Ở bảng 4.3 ta thấy trong hệ số tổ thành tầng cây cao của ÔTC 01 thì Săng mây có hệ số tổ thành lớn nhất với hệ số tổ thành là 2,4 và Trâm là loài cây có hệ số tổ thành nhỏ nhất. Điều này cho thấy ở ÔTC này loài cây Săng mây chiếm đa số ở tầng cây cao. Ở ÔTC 01 này chúng ta thấy SMD thường xuất hiện cùng với các loài cây: Săng mây, Pơ mu, Dẻ gai, Trâm, Vải rừng.

Bảng 4.4. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 02 tọa độ (0455315-2104316) thuộc tuyến Khe Thơi

Đai cao: 1.100-1.300(m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 14 2,2 2 Bứa 5 0,8 3 Vừ 7 1,1 4 Chòi mòi 13 2,0 5 Trâm 6 0,9 6 Vải rừng 9 1,4 7 Loài khác 10 1,6 Tổng 64 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 02: 2,2Smd+2,0Cm+1,6Vr+1,1V+0,9T+0,8B+1,6Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu B: Bứa V: Vừ Cm: Chòi mòi T: Trâm Vr: Vải rừng Lk: Loài khác

Ở Bảng 4.4, Sa mộc dầu có ưu thế hoàn toàn vượt trội so với các loài cây khác trong quần xã thực vật ở đây. Với hệ số tổ thành lớn nhất vơi hstt là 2,2 ngược lại trên tầng cây cao này thì Bứa là loài cây có số lượng cây tham gia vào công thức tổ thành ít nhất với hstt là 0,8. SMD thường xuất hiện cùng với các loài cây Bứa, Vừ, Chòi mòi, Trâm, Vải rừng.

Bảng 4.5. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 03 tọa độ (0455126-2104264) thuộc tuyến Khe Thơi

Đai cao: 1.300-1.500 (m) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 7 1,1 2 Săng mây 10 1,6 3 Cà phê rừng 12 1,9 4 Dẻ gai 4 0,6 5 Trâm 8 1,3 6 Gội 5 0,8 7 Loài khác 16 2,6 Tổng 62 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 03: 1,9Cpr+1,6Sm+1,3T+1,1Smd+0,8G+0,6Dg+2,6Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu Sm: Săng mây Cfr: Cà fe rừng Dt: De gai T: Trâm G: Gội

Lk: Loài khác

Cùng xuất hiện với Sa mộc dầu ở Bảng 4.5 có cà phê rừng là loài cây xuất hiện nhiều nhất và sau đó là các loài cây Săng Mây, Dẻ gai, Trâm, Gội đều đóng góp vào công thức tổ thành tầng cây cao của ÔTC 03. tại đây chúng ta đã phát hiện thấy 7 cá thể của loài cấy SMD.

Bảng 4.6. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 04 tọa độ (0455138-2104302) thuộc tuyến Khe Thơi

Đai cao: 1.100-1.300 (m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 11 1,6 2 Săng mây 9 1,3 3 Mã sưa 9 1,3 4 Thông tre 6 0,9 5 Gội 10 1,5 6 Vải rừng 13 1,9 7 Loài khác 9 1,3 Tổng 67 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 04: 1,9Vr+1,6Smd+1,5G+1,3Ms+1,3Sm+0,9Tt+1,3Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu Ms: Mã sưa Sm: Săng mây Tt: Thông tre G: Gội Vr: Vải rừng Lk: Loài khác

Do tuyến Khe Thơi có diện tích rộng, có nhiều điều kiện tự nhiên phù hợp cho sự sinh thưởng và phát triển cho loài cây SMD nên chúng tôi quyết định lập và nghiên cứu thêm ÔTC 04 ở đai cao 1.100-1.300m với hi vọng phát hiện thêm được các cá thể SMD và kết quả đạt được như (Bảng 4.6).

Như vậy ở ÔTC 0,4 này chúng tôi đã phát hiện thêm được 11 cá thể SMD cùng xuất hiện với SMD có các loài cây Săng mây, Mã sữa, Thông tre, Gội, Vải rừng và một số loài khác.

Bảng 4.7. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 05 tọa độ (0452900-2099367) thuộc tuyến Khe Bu

Đai cao: 900-1.100 (m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 9 1,5 2 Thị rừng 6 1,0 3 Sến 7 1,1 4 Máu chó 9 1,5 5 Trâm 5 0,8 6 Vải rừng 12 2,0 7 Loài khác 13 2,1 Tổng 61 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 05:

2,0Vr+1,5Mc+1,5Smd+1,1S+1,0Tr+0,8T+2,1Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu S: Sến Tr: Thị rừng Mc: Máu chó T: Trâm Vr: Vải rừng Lk: Loài khác

Ở ÔTC 05 chúng tôi đã phát hiện thấy 9 cá thế loài cây SMD với hstt tham gia vào công thức tổ thành là 1,1. Cùng xuất hiện với SMD ở trong ÔTC này là các loài cây Thị rừng, Sến, Máu chó, Trâm, Vải rừng và một số loài khác. Trong đó loài cây xuất hiện cùng với SMD nhiều nhất Vải rừng với tổng số cây 12, tham gia vào công thức tổ thành với hstt là 2,0 (Bảng 4.7).

Bảng 4.8. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 06 tọa độ (0452867-2099321) thuộc tuyến Khe Bu

Đai cao: 1.100-1.300 (m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 7 1,1 2 Máu chó 11 1,7 3 Cuồng sữa 12 1,8 4 Dẻ gai 5 0,8 5 Trâm 8 1,2 6 Gội 16 2,4 8 Loài khác 7 1,0 Tổng 66 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 06:

2,4G+1,8Cs+1,7Mc+1,2T+1,1Smd+0,8Dg+1,0Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu Mc: Máu chó Cs: Cuồng sữa Dt: Dẻ gai T: Trâm G: Gội

Lk: Loài khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ÔTC này thì gội là loài cây đóng góp nhiều nhất vào công thức tổ thành tầng cây cao với hstt 2,4 trong khi Sa mộc dầu chỉ đóng góp vào công thức tổ thành với hstt 1,1 tương ứng với 7 cây. Cùng xuất hiện với SMD trong ÔTC này có các loài cây Máu chó, Cuồng sữa, Dẻ gai, Trâm, Gội và một số loài cây khác (Bảng 4.8).

Do ở tuyến này diện tích ít, độ cao của tuyến dưới 1.300m nên chúng tôi chỉ lập được 2 ÔTC ở 2 đai cao: 900-1.100m và 1.100-1.300m.

Bảng 4.9. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 07 tọa độ (0454548-2099233) thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp

Đai cao: 900-1.100 (m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 9 1,6 2 Thông tre 10 1,8 3 Sa mu 5 0,9 4 Cà fe rừng 8 1,5 5 Trâm 6 1,1 6 Dẻ 6 1,1 7 Loài khác 11 2,0 Tổng 55 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 07: 1,8Tt+1,6Smd+1,5Cpr+1,1D+1,1T+0,9Sm+2,0Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu Tt: Thông tre Sm: Sa mu Cfr: Cà fe rừng T: Trâm D: Dẻ Lk: Loài khác

Trong ÔTC này thì Thông tre là loài chiếm ưu thế về số lượng cây có trong ÔTC đóng góp nhiều nhất vào công thức tổ thành với hstt 1,8. Sa mộc dầu chỉ đứng sau Thông tre 1 cây với hstt 1,6. Các loài cây cùng tham gia với SMD vào công thức tổ thành này là Thông tre, Sa mu, Cà phê rừng, Trâm, Dẻ và một số loài khác (Bảng 4.9).

Bảng 4.10. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 08 tọa độ (0454502-2099146) thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp

Đai cao: 1.100-1.300 (m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 5 1,0 2 Săng mây 6 1,2 3 Giổi 6 1,2 4 Dẻ 7 1,3 5 Trâm 8 1,5 6 Chân chim 10 1,8 7 Loài khác 11 2,0 Tổng 53 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 08: 1,8Vr+1,5T+1,3D+1,2G+1,2Sm+1,0Smd+2,0Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu Sm: Săng mây D: Dẻ

G: Giổi T: Trâm Cc: Chân chim Lk: Loài khác

So với các loài cây khác thì Sa mộc dầu là loài cây có số lượng ít nhất với tống số 5 cây tương ứng với hstt 1,0. Trong ÔTC này thì Chân chim là cây có hệ số tổ thành cao nhất vói hstt 1,8 tương ứng với 10 cây. Các loài cây cùng phân bố với SMD là Săng mây, Dẻ, Giổi, Trâm, Chân Chim (Bảng 4.10).

Bảng 4.11. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 09 tọa độ: (0454486-2099208) thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp

Đai cao: 1.300-1500 (m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 7 1,4 2 Thông tre 5 1,0 3 Cán thỏn 8 1.6 4 Dẻ gai 10 2,0 5 Cà fe rừng 4 0,8 6 Bứa 5 1,0 8 Loài khác 11 2,2 Tổng 50 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 09: 2,0Dg+1,6Ct+1,4Smd+1,0B+1,0Tt+0,8Cpr+2,2Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu Ct: Cán Thỏn Tt: Thông tre Dt: Dẻ gai Cfr: Cà fe rừng Lk: Loài khác B: Bứa

Sa mộc dầu có tổng số cây là 7 cây, tham gia vào công thức tổ thành với hstt 1,4. Dẻ gai là loài cây chiếm ưu thế trong ÔTC này về số lượng cây

với tổng số cây xuất hiên 10 cây tương ứng hstt 2,0. Các loài cây cùng tham gia vào công thức tổ thành với SMD gồm: Cán thon, Thông tre, Dẻ gai, Cà phê rừng, Bứa và một số loài cây khác (Bảng 4.11).

Bảng 4.12. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 10 tọa độ: (0454462-2099175) thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp

Đai cao: 1.300-1.500 (m)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Sa mộc dầu 5 0,8 2 Táu muối 8 1,3 3 Pơ mu 4 0,6 4 Dẻ gai 16 2,6 5 Côm lá to 11 1,8 6 Vải rừng 10 1,6 7 Loài khác 8 1,3 Tổng 62 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa)

Công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 10: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2,6Dg+1,8Clt+1,6Vr+1,3Tm+0,8Smd+0,6Pm+1,3Lk Trong đó:

Smd: Sa mộc dầu Tm: Táu muối Pm: Pơ mu Dt: Dẻ gai Clt: Côm lá to Vr: Vải rừng Lk: Loài khác

Khi chúng tôi tiến hành điều tra nghiên cứu ở tuyến Tam Đình-Tam hợp phát hiện thấy hoàn cảnh rừng ở khu vực này co nhiều điều kiện phù hợp cho loài Sa mộc dầu sinh trưởng và phát triển, với lại diện tích tương đối rộng. Vì thế chúng tôi quyết định lập thêm ÔTC số 10 ở đai cao 1.300- 1.500m với hi vọng phát hiện thêm được nhiều cá thể Sa mộc dầu. và kết quả điều tra đã phát hiện thêm dược 5 cây SMD, cùng xuất hiện với Sa mộc dầu có các loài cây Táu muối, Pơ mu, Dẻ gai, Côm lá to, Vải rừng và một số loài khác. Trong đó Dẻ gai là loài cây xuất hiện nhiều nhất với số lượng lên đến 16 cây, đóng góp vào công thức tổ thành vói hstt 2,6 (Bảng 4.12).

4.1.2. Cu trúc tng th

- Tầng vượt tán: chiều cao lớn hơn 20m, gồm các loài: Sa mộc dầu, pơ mu, dổi… chủ yếu là các cây gỗ lớn, có nhu cầu ánh sáng lớn, tuy nhiên tầng này phân bố phân tán rải rác, không tập trung.

- Tầng tán chính: chiều cao dao động từ 15-20m bao gồm các loài cây gỗ như: săng mây, chân chim, de,… tạo thành tầng tán chính của rừng tương đối đồng đều và liên tục.

- Tầng tán dưới: gồm một số loài như: cà phê rừng, vải rừng, chòi mòi,… chiều cao dao động từ 5-15, nhìn chung tầng này chủ yếu là cây gỗ nhỡ, có nhu cầu ánh sáng thấp hơn tầng tán chính là các cây gỗ lớn.

- Tầng cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng rất thưa gồm: các loài cây bụi, dây leo có chiều cao nhỏ hơn 5m, sống ưa bóng, hoặc những cây tái sinh của các cây mẹ gỗ lớn tầng cây trên đang trong giai đoạn chịu bóng như: săng mây, pơ mu, dẻ….

4.2. Đặc điểm lâm học

4.2.1. Đặc đim hình thái

- Sa mộc dầu là loài cây mọc nhanh, nhất là 20 năm đầu. Có 2 nhịp điệu sinh trưởng trong năm, nhịp mùa xuân thường vào tháng 5-6, nhịp mùa thu thường vào tháng 9-10. cây gỗ lớn thường xanh, chiều cao vút ngọn có thể đạt trên 50m, đường kính thân cây tại vị trí 1.3m đạt trên 2m, thân thẳng, phân cành cao. Gốc có bạnh vè, tại VQG Pù Mát cây Sa mộc dầu lớn nhất có đường kính trên 5,5m và chiều cao vút ngọn trên 70m (hình 4.1).

- Vỏ cây có màu xám đen, nâu, nâu xám, nứt dọc, thưa, các vết nứt nông, gần như cách đều nhau, vỏ dày khoảng 1-1,2cm, thịt vỏ có màu hồng nhạt. Trong vỏ cây có nhựa khi ta đẽo ra sẽ thấy có nhựa mủ màu trắng sau đó chuyển sang màu vàng nhạt (Hình 4.2).

Hình 4.2. Hình thái v cây Sa mc du

- Lá cây mọc xoắn ốc rất dày đặc, có gốc vặn do đó xếp ít nhiều thành 2 dãy, lá có hình dải dài 2-4cm, rộng 0,25cm thót thành mũi, không cứng ở đầu, mép lá hơi có răng cưa nhỏ dọc 2 bên gân giữa phía mặt dưới lá có 2 giải phấn trắng, mặt trên có 2 rãnh song song mép lá và có 2 dải lỗ khí chủ yếu ở mặt dưới, lá cây trưởng thành có màu xanh đậm hơn.

- Đối với những cành mang nón khác nhau có những đặc điểm khác nhau, cụ thể: Lá mang nón cái mọc xoắn ốc rất dày đặc có gốc vặn, lá có hình dải dài 2,5-4cm. Rộng khoảng 0,2-0,3cm thót thành mũi tù, mép lá hơi có răng cưa, lá có hai dải khí khổng nhìn rõ ở mặt dưới lá, lá có xu hướng mọc thẳng lên trên. Lá mang nón đực: mọc xoắn ốc, có gốc vặn do đó xếp gần như thành hai dãy , lá có hình dải dài 3-4 cm, rộng 0,2- 0,25cm thót thành mũi tù, không cứng ở đầu lá, hơi có răng cưa ở hai mép lá và có 2 giải khí khổng chủ yếu ở mặt dưới lá (Hình 4.3).

- Nón đơn tính cùng gốc, nón đực mọc cụm đầu cành, nón cái đơn lẻ hoặc gồm 2-3 chiếc mọc cụm trên đầu cành. Quả nón hình trứng tròn, đầu nhọn, dài 2,5- 5cm, đường kính 3-5cm. Lá bắc dày hóa gỗ, lá noãn mỏng, đỉnh xẻ 3 thùy dính liền và nằm trong lòng lá bắc, mang 3 noãn đảo. Hạt hình trái xoan, dẹp dài 5- 7mm, rộng 2-5mm, mép có cánh nhỏ. Phôi có 2 lá mầm.

- Hình thái hoa: do thời điểm điều tra không phải là mua ra hoa của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) tại vườn quốc gia Pù Mát - tỉnh Nghệ An (Trang 32)