Bên cạnh nỗ lực của chính ngân hàng, ACB cũng rất cần sự hỗ trợ từ các cấp và cơ quan quản lý thông qua các cơ chế chính sách bởi đây là điều kiện đủ của sự thành công. Dƣới đây là một số kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan hữu quan.
3.2.2.1 Chính phủ và các cơ quan hữu quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và ngân hàng nội địa trong hội nhập
Hội nhập là xu thế tất yếu, nhƣng để không bị động và có thể đứng vững và phát triển đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải tự nỗ lực rất nhiều. Tuy nhiên, sự hỗ trợ của Nhà nƣớc là rất cần thiết. Khi nƣớc ta thực hiện mở cửa theo lộ trình đã cam kết khi gia nhập WTO, bên cạnh cơ hội mở rộng hợp tác với các đối tác nƣớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đứng trƣớc áp lực cạnh tranh gay gắt. Chính phủ và các cơ quan hữu quan có thể hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua các hiệp hội để tổ chức các chƣơng trình dành cho doanh nghiệp nhƣ chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, thành lập quỹ bảo lãnh doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại,…Bằng cách
này, Nhà nƣớc cũng đã gián tiếp góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh doanh ngân hàng tại các NHTM trong nƣớc, trong đó có ACB.
Đối với ngành tài chính ngân hàng, thông qua Hiệp hội Ngân hàng, Chính phủ và các cơ quan hữu quan có thể vận động sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) trong việc hỗ trợ các Ngân hàng trong nƣớc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản trị, điều hành, áp dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế trong kinh doanh và quản lý.
3.2.2.2 Chính phủ và các cơ quan hữu quan cần có những biện pháp nhằm cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia
Mức xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng nội địa chịu sự khống chế bởi tín nhiệm của quốc gia, do đó để cải thiện mức độ tín nhiệm của các ngân hàng trong nƣớc, trong đó có ACB, theo các chuẩn mực quốc tế, Việt Nam cũng cần cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia.
Theo tiêu chuẩn xếp hạng của S&P, mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia phụ thuộc vào năm gốc độ chủ yếu: áp lực nợ nƣớc ngoài, tài khóa, tiền tệ, tăng trƣởng và chính trị. Trong các yếu tố này, môi trƣờng chính trị ổn định là một lợi thế của Việt Nam; tuy nhiên, các yếu tố khác cần phải đƣợc cải thiện hơn nữa.
Theo công bố mới nhất của S&P vào tháng 06/2013 vừa qua, xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam hiện ở mức BB đối với nợ dài hạn và B đối với nợ ngắn hạn. Trong tƣơng quan với các nƣớc ASEAN khác, xếp hạng dài hạn của Việt nam vẫn đƣợc giữ ở mức axBB+ và xếp hạng ngắn hạn đƣợc duy trì ở mức axB. S&P cũng đặt triển vọng ổn định cho Việt nam.
Mức xếp hạng mà S&P đặt cho Việt Nam phản ánh Việt Nam vẫn là một nền kinh tế có thu nhập thấp, vị thế tài khóa yếu, khung tiền tệ và tài chính vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Đồng thời, khung chính sách vẫn còn nhiều thay đổi có thể khiến các chỉ số xếp hạng yếu đi. Vì thế, để tạo đƣợc uy tín với các tổ chức xếp hạng quốc tế, Chính phủ và các cơ quan chức năng cần có các giải pháp cụ thể nhằm từng bƣớc ổn
định và nâng cao mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia nhƣ: tiếp tục thực hiện các chính sách an sinh xã hội – giảm nghèo, tái cơ cấu kinh tế,….
3.2.2.3 Chính phủ và các cơ quan hữu quan cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý
Những năm gần đây, hành lang pháp lý về hoạt động ngân hàng đã đƣợc dần hoàn thiện tuy nhiên trong lĩnh vực bảo lãnh các quy định pháp luật còn khá sơ sài. Do đó, cần sớm ban hành luật về bảo lãnh ngân hàng để việc điều chỉnh hoạt động này đƣợc đồng bộ. Điều này là cần thiết. Bởi lẽ trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là hiện nay Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng, các giao dịch ngày càng đa dạng, phức tạp và vƣợt khỏi phạm vu của quốc gia. Hơn nữa, trong hoạt động bảo lãnh, nƣớc ta chỉ mới có quy chế hƣớng dẫn thực hành, tuy nhiên, trong các văn bản này, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động bảo lãnh còn mơ hồ, không rõ ràng. Điều này làm tăng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh. Bên cạnh đó, nếu nƣớc ta không có một văn bản luật cụ thể thì khi tiến hành giao dịch bảo lãnh với đối tác nƣớc ngoài, các ngân hàng phải dẫn chiếu luật nƣớc ngoài để áp dụng. Việc này trong nhiều trƣờng hợp sẽ gây thiệt hại cho phía Việt Nam, đặc biệt khi các thuật ngữ và các điều khoản mà luật nƣớc ngoài quy định chƣa đƣợc hiểu chính xác. Chính vì vậy việc ban hành luật về bảo lãnh ngân hàng sẽ là một trong những vũ khí giúp các ngân hàng trong nƣớc cũng nhƣ ACB tự vệ khi tham gia giao dịch bảo lãnh với các đối tác nƣớc ngoài. Khi biên soạn và ban hành luật này, các cơ quan hữu quan cần có sự tham khảo các thông lệ, tập quán quốc tế và có sự vận dụng linh hoạt vào điều kiện của nƣớc ta.
Bên cạnh đó, các cơ quan hữu quan, đặc biệt là Ngân hàng Nhà nƣớc, cần sớm có một chuẩn mực chung trong nghiệp vụ bảo lãnh để tránh tính trạng đơn giản hóa giao dịch bảo lãnh và trong một số trƣờng hợp còn có sự tùy tiện của một số ngân hàng trong thời gian qua. Bởi vì tình trạng này không chỉ gây ảnh hƣởng đến các ngân hàng thực hiện nghiêm túc hoạt động này mà còn gây nên những rủi ro tiềm ẩn cho cả hệ
thống ngân hàng. Việc ban hành một chuẩn mực này không những giúp cho các ngân hàng trong nƣớc thực hiện một cách đồng bộ, mà còn giúp cho việc quản lý, kiểm tra và giám sát của các cơ quan chức năng đƣợc hoàn chỉnh và thống nhất. Ngân hàng Nhà nƣớc và các cơ quan có trách nhiệm cần có sự tham khảo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế khi ban hành chuẩn mực này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên sơ sở những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ACB từ năm 2008 đến nay và định hƣớng phát triển của ACB đến năm 2020, chƣơng 3 của luận văn đã đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ACB trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp và kiến nghị đƣợc chia thành 2 phần:
Phần 1: Nhóm giải pháp cho chính ACB tổ chức thực hiện gồm các giải pháp về con ngƣời, quản trị rủi ro, công nghệ, quy trình thủ tục bảo lãnh, marketing và củng cố thƣơng hiệu, khách hàng và một số các giải pháp khác gồm: chính sách phí, quy mô vốn và cải thiện đánh giá tín nhiệm.
Phần 2: Nhóm giải pháp từ Chính phủ và các cơ quan hữu quan gồm: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và ngân hàng nội địa trong hội nhập; cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia; tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý.
Để hoạt động bảo lãnh tại ACB ngày càng phát triển, các giải pháp trên đây cần đƣợc thực hiện đồng bộ. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ từ Chính phủ và các cơ quan hữu quan thông qua các biện pháp cụ thể nêu trên sẽ giúp ACB phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng.
KẾT LUẬN
Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu , tôi đã đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo lãnh ngân hàng, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ACB để từ đó đƣa ra một số giải pháp có thể thực hiện đƣợc trong thời gian tới, góp phần giúp ACB gia tăng nguồn phí bảo lãnh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đạt mục tiêu “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam” vào năm 2020.
Bên cạnh đó, một số kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan hữu quan nhằm giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và theo chuẩn mực quốc tế, để hoạt động bảo lãnh đƣợc an toàn, hiệu quả và là kênh có nhiều tác động tích cực trong việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
Các giải pháp và kiến nghị đƣợc đề xuất trong luận văn cần đƣợc thực hiện đồng bộ để tạo đƣợc lực đẩy tổng hòa giúp ACB có thể phát triển hơn nữa hoạt động bảo lãnh trong thời gian tới.
Do gặp nhiều hạn chế về tài liệu tham khảo và khó khăn trong việc tìm kiếm số liệu phục vụ cho việc thực hiện luận văn cũng nhƣ hạn chế trong kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và ngƣời đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
2.Luật xây dựng 2003 3.Luật đấu thầu 2005 4.Luật thương mại 2005 5.Luật dân sự 2005
6.Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP.HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM.
7.Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/05/2008 “hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng”.
8.Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 về “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối”.
9. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2008-2012. Báo cáo tài chính.
10.Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2013. Quy chế bảo lãnh (Quyết định số
374/NVQD-CSTD.13 ngày 26/03/2013của HĐQT)
11.Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2013. Quy trình cấp bảo lãnh
12.Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, 2008-2012. Báo cáo tài chính.
13.Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, 2008-2012. Báo cáo tài chính.
14.Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam , 2008-2012. Báo cáo tài chính.
16.Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012: “Quy định về Bảo lãnh Ngân hàng”.
17.Công ước liên hiệp quốc tế về Bảo lãnh độc lập và Tín dụng thư dự phòng (The United Nations Convention on Independent Guarantees and Stand-by Letters of Credit).
18.URDG 758 ( Uniform Rules for Demand Guarantees) – Bộ quy tắc thống nhất về bảo lãnh trả tiền ngay.
19.Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế (The International Standby Practice Rules-ISP).
20.Các website của các Ngân hàng: http://www.sbv.gov.vn/ http://www.acb.com.vn/ http://www.vcb.com.vn/ http://www.bidv.com.vn/ http://www.eximbank.com.vn/ http://www.sacombank.com.vn/ http://www.hsbc.com.vn https://www.db.com/index_e.htm http://www.anz.com/vietnam/vn
PHỤ LỤC ---/---
PHỤ LỤC 01: PHIẾU KHẢO SÁT
Xin kính chào Quý khách hàng.
Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Quý khách hàng đã sử dụng dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) trong suốt thời gian qua. Hiện nay, tôi đang tiến hành một nghiên cứu về “Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)”. Xin Quý khách dành ít phút để điền vào phiếu trả lời câu hỏi dưới đây, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Câu trả lời của Quý khách sẽ góp phần giúp ACB đưa ra những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ này hơn nữa trong thời gian tới. Xin Quý khách lưu ý rằng không có câu trả lời nào là đúng hay sai, mà nó là những suy nghĩ riêng của Quý khách. Chúng tôi cam kết giữ bí mật các ý kiến và thông tin của Quý khách.
I. THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG
Tên doanh hiệp:……… Họ và tên: ………. Bộ phận công tác: ……….
II. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI ACB
1. Đánh giá của Quý khách về chất lƣợng dịch vụ bảo lãnh do ACB cung cấp?
TIÊU CHÍ Rất tốt Tốt Trung bình
Kém
a. Uy tín của ACB
b. Thái độ phục vụ
c. Chuyên môn nghiệp vụ
d. Tốc độ xử lý nhu cầu khách hàng
e. Chính sách phí dịch vụ
f. Đáp ứng tất cả các yêu cầu của khách hàng
2. Hiện tại, Công ty Quý khách có đang sử dụng dịch vụ bảo lãnh của các TCTD: VCB Eximbank Vietinbank Sacombank Agribank Techcombank BIDV Khác:………
3. Quy trình thủ tục cấp bảo lãnh của ACB ban hành so với các TCTD khác:
Tốt
Bình thường
Rườm rà, chồng chéo Không tốt
4. Chính sách phí dịch vụ và tài sản đảm bảo khi thực hiện cấp bảo lãnh của ACB so với các TCTD khác:
Rất linh hoạt Linh hoạt Bình thường Không linh hoạt
5. Trình độ thẩm định và khả năng tƣ vấn cho khách hàng của Nhân viên ACB khi thực hiện cấp bảo lãnh so với các TCTD khác:
Tốt nhưng chưa chuyên nghiệp Bình thường
Kém không chuyên nghiệp
6. Tốc độ xử lý nhu cầu bảo lãnh của ACB so với các TCTD khác:
Rất nhanh
Nhanh
Bằng nhau
Chậm
7. Sự đa dạng về sản phẩm bảo lãnh của ACB so với các TCTD khác:
Rất đa dạng
Đa dạng
Tương tự
Không đa dạng
8. Khả năng đáp ứng tất cả các yêu cầu của khách hàng về bảo lãnh của ACB so với các TCTD khác:
Đáp ứng tất cả Bình thường
Chỉ đáp ứng một phần Không đáp ứng
9. Quý khách có đóng góp ý kiến gì nhằm giúp sản phẩm dịch vụ bảo lãnh của ACB đƣợc tốt hơn?
... ... ... ...
PHỤ LỤC 02: BẢNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH PHIẾU KHẢO SÁT
Frequencies
Statistics
DanhgiaCL1 DanhgiaCL2 DanhgiaCL3 DanhgiaCL4 DanhgiaCL5
N Valid 5 75 75 75 75 Missing 0 0 0 0 0 Median 3.00 3.00 3.00 2.00 2.00 Mode 3 3 3 2 2 Minimum 2 2 2 1 2 Maximum 4 4 4 4 4 Statistics DanhgiaCL6 N Valid 75 Missing 0 Median 2.00 Mode 2 Minimum 2 Maximum 4 Frequency Table DanhgiaCL1
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
2 Trung bình 2 2.7 2.7 2.7
3 Tốt 55 73.3 73.3 76.0
4 Rất tốt 18 24.0 24.0 100.0
DanhgiaCL2
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 Trung bình 9 12.0 12.0 12.0 3 Tốt 48 64.0 64.0 76.0 4 Rất tốt 18 24.0 24.0 100.0 Total 75 100.0 100.0 DanhgiaCL3
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2 Trung bình 6 80 8.0 8.0 3 Tốt 49 53 65.3 73.3 4 Rất tốt 20 67 26.7 100.0 Total 75 100.0 100.0 DanhgiaCL4
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 Kém 3 4.0 4.0 4.0 2 Trung bình 40 53.3 53.3 57.3 3 Tốt 20 26.7 26.7 84.0 4 Rất tốt 12 16.0 16.0 100.0 Total 75 100.0 100.0 DanhgiaCL5
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
3 Tốt 22 29.3 29.3 85.3
4 Rất tốt 11 147 14.7 100.0
Total 75 100.0 100.0
DanhgiaCL6
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2 Trung bình 44 58.7 58.7 58.7 3 Tốt 23 30.7 30.7 89.3 4 Rất tốt 8 10.7 10.7 100.0 Total 75 100.0 100.0 Pie Chart
FREQUENCIES VARIABLES=Quytrinh
/STATISTICS=MINIMUM MAXIMUM MEDIAN MODE /PIECHART FREQ
/ORDER=ANALYSIS.
Frequencies
Notes
Output Created 23-SEP-2013 21:15:10
Comments
Input
Data C:\Users\user\Documents\BAI
CUA PHUONG.sav
Active Dataset DataSet1
Filter <none>
Weight <none>
Split File <none>
N of Rows in Working Data File 75 Missing
Value Definition of Missing
User-defined missing values are treated as missing.
Handling
Cases Used Statistics are based on all cases with valid data.
Syntax
FREQUENCIES VARIABLES=Quytrinh /STATISTICS=MIIMUM
MAXIMUM MEDIAN MODE
/PIECHART FREQ
/ORDER=ANALYIS. Resources
Processor Time 00:00:00.28
Elapsed Time 00:00:00.44
[DataSet1] C:\Users\user\Documents\BAI CUA PHUONG.sav
Statistics Quytrinh N Valid 75 Missing 0 Median 3.00 Mode 3 Minimum 1 Maximum 4 Quytrinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 Không tốt 3 4.0 4.0 4.0 2 Rườm rà, chồng chéo 17 22.7 22.7 26.7