III/ Các hoạt động dạy học
Mơn: Tự nhiên – Xã hội Bài 28 CON MUỖ
Bài 28. CON MUỖI
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết:
- Quan sát, phân biệt và nĩi tên các bộ phận ngịai của con muỗi. - Nơi sống, một số tác hại của muỗi.
- Nêu 1 số cách diệt muỗi.
- Cĩ ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện biện pháp phịng tránh muỗi.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong bài 28 SGK.
- Mỗi học sinh ép 1 con muỗi vào tập mang đến lớp.
III/ Các hoạt động dạy học.
- Cho cả lớp đứng lên và học sinh hơ: Muỗi bay, muỗi bay”.
- Hơ: “Muỗi đậu vào má em, đập cho nĩ một cái”.
- Hơm nay ta học bài CON MUỖI.
Hoạt động 1: Quan sát con muỗi. - Chia nhĩm 2 em.
- Con muỗi to hay nhỏ?
- Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?
- Hãy chỉ vào đầu, chân, cánh, của con muỗi?
- Quan sát kỹ đầu con muỗi và chỉ vịi của con muỗi?
- Muỗi dùng vịi để làm gì?
- Con muỗi di chuyển như thế nào? - Gọi vài cặp học sinh lên hỏi và trả lới.
Kết luận: Muỗi là 1 lồi sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi cĩ đầu, mình , chân, cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nĩ dùng vịi hút máu người và động vật để sống.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
- Hơ: “vo ve , vo ve”.
- Thực hiện theo lời giáo viên.
- Từng học sinh quan sát con muỗi thật trả lời câu hỏi. - 6 cặp lên thực hiện.
- Các nhĩm thảo luận theo nội dung bên.
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
- Chia lớp thành 6 nhĩm.
- Nhĩm 1 , 2: Muỗi thường sống ở đâu? - Vào lúc nào em thường hay nghe tiếng muỗi vo ve hay bị muỗi đốt nhất?
- Nhĩm 3 ,4: Bị muỗi đốt cĩ hại gì?
- Kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền mà em biết?
- Nhĩm 5,6:
- Trong SGK trang 59 đã vẽ cách diệt muỗi nào? Em cịn biết cách nào khác? - Em cần làm gì để khơng bị muỗi đốt.
Kết luận: Muốn khơng bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ. Cĩ nhiều cách diệt muỗi như dùng thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi, giữ nhà cửa sạch sẽ, thơng thống và cĩ ánh sáng chiếu vào. Khơi thơng cống rãnh, đậy kín bể, chum đựng nước khơng cho muỗi đẻ trứng.
Mơn: Tự nhiên – Xã hội