0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Phương phỏp phõn tớch, so sỏnh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG VIÊN TƯỢNG ĐÀI HÒA BÌNH, HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 48 -48 )

Phõn tớch cỏc yếu tố liờn quan đến quỏ trỡnh bồi thường giải phúng mặt bằng; So sỏnh giỏ bồi thường, hỗ trợ với giỏ thị trường, so sỏnh mức thu nhập của người dõn trước và sau GPMB... Từ đú, đỏnh giỏ những ưu điểm và nhược điểm của cụng tỏc bồi thường GPMB.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của huyện Từ Liờm

3.1.1. Điu kin t nhiờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Từ Liờm là một huyện ven đụ nằm ở phớa Tõy của thành phố Hà Nội, bao gồm 15 xó và 1 thị trấn với tổng diện tớch tự nhiờn là 7562,80 hạ Cú tọa độđịa lý từ 105o42’10’’ đến 105o48’00’’ kinh độĐụng và từ 21o06’50’’ tới 21o08’20’’ vĩ độ Bắc:

- Phớa Bắc giỏp huyện Đụng Anh; - Phớa Nam giỏp quận Hà Đụng;

- Phớa Đụng giỏp quận Cầu Giấy, quận Tõy Hồ và quận Thanh Xuõn; - Phớa Tõy giỏp huyện Hoài Đức và huyện Đan Phượng.

Huyện Từ Liờm nằm trờn trục phỏt triển phớa Tõy Bắc thành phố Hà Nội (Hồ Hoàn Kiếm) 10 km, phớa Bắc Từ Liờm là một đọan sụng Hồng ngăn cỏch với huyện Đụng Anh. Từ thị trấn Cầu Diễn trung tõm của huyện Từ Liờm theo đường Nam Thăng Long ( đường vành đai 3) ngược Đụng Anh 10 km sẽ tới sõn bay quốc tế Nội Bài, phớa Nam cỏch 5 km là thị xó Hà Đụng, phớa Tõy theo đường 32 cỏch 25 km là thị xó Sơn Tõỵ

Với vị trớ như vậy, Từ Liờm được xỏc định là khu vực mở rộng khụng gian nội thị cú chức năng là trung tõm dịch vụ khoa học, cụng nghệ của thành phố; Cú nhiều điều kiện thuận lợi trong phỏt triển kinh tế - xó hội, đặc biệt là trong quy hoạch phỏt triển cơ sở hạ tầng, cỏc cụm dõn cưđụ thị, phỏt triển thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học cụng nghệ và quản lý hành chớnh.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 40

Hỡnh 3.1 Vị trớ huyện Từ Liờm trong thành phố Hà Nội

3.1.1.2. Địa hỡnh, địa chất

Nằm trong vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Từ Liờm cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, hướng nghiờng theo chiều Tõy Bắc - Đụng Nam. Cao độ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 41

trung bỡnh 0,6m - 6,5m; Khu vực cú địa hỡnh cao nhất là 8m - 11m nằm ở phớa Bắc ven sụng Hồng, khu vực cú địa hỡnh thấp nhất là những ụ trũng, hồ, đầm và vựng phớa Nam của Huyện.

Đõy là khu vực cú nền địa chất khỏ ổn định. Tuy nhiờn, đất đai phần lớn là đất phự sa mới nờn cường độ chịu tải của đất kộm, khi đầu tư xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đũi hỏi phải đầu tư xử lý nền múng.

3.1.1.3. Khớ hậu

Huyện Từ Liờm nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa ẩm, mưa nhiềụ Nờn nhiệt độ cao ổn định, nhiệt độ trung bỡnh năm vào khoảng 240C. Nhiệt độ cao nhất khoảng 350C vào thỏng 6, thỏng 7 và thấp nhất khoảng 130C vào thỏng 1.

Biờn độ nhiệt độ ngày đờm khoảng 6 - 70C. Tổng nhiệt độ hàng năm là 8.000 - 87000C, số giờ nắng trung bỡnh khoảng 1.640 giờ.

Lượng mưa trung bỡnh năm là 1.600mm - 1.800mm. Số ngày mưa trong năm là 140 - 145 ngàỵ Lượng mưa trong cỏc thỏng mựa mưa (thỏng 5 đến thỏng 10) chiếm 85% lượng mưa cả năm, trong đú mưa nhiều nhất vào thỏng 8.

Lượng nước bốc hơi trung bỡnh đạt 938mm/năm. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh khoảng 82%.

Huyện Từ Liờm chịu ảnh hưởng của 2 hướng giú thịnh hành: giú mựa Đụng Nam thổi nhẹ vào mựa hố và giú mựa Đụng Bắc thổi vào mựa Đụng.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiờu về khớ hậu của Từ liờm

Chỉ tiờu Đơvn Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ TB 0C 18,1 20,9 21,9 23,5 28,7 30,9 30,7 28,6 28,7 25,7 22,1 19,4 Lượng mưa Mm 80,9 8,1 5,8 55,6 149,7 175,4 280,4 274,4 171,8 24,9 0,6 11,6 Độ ẩm TB % 81 80 78 85 81 74 74 82 79 70 71 77 Giờ nắng trờn năm giờ 32,8 93,6 50,7 48,3 130,8 159,2 180,1 120,8 145,0 102,3 103,1 78,6 (Nguồn: Số liệu thống kờ Trạm Khớ tượng thủy văn Hà Nội) 3.1.1.4. Thủy văn

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 42

sụng lớn là sụng Hồng và sụng Nhuệ… Ngoài ra cũn cú nhiều đầm, hồ tự nhiờn là nguồn dự trữ nước quan trọng vào mựa khụ.

- Sụng Hồng chảy qua địa bàn huyện với chiều dài hơn 7km, chế độ nước, hàm lượng phự sa, độ rộng và chiều sõu của mực nước sụng diễn biến phụ thuộc theo lượng mưa và thời gian xả lũ của hồ Hũa Bỡnh. Vào cỏc thỏng mựa mưa nước dõng cao lờn đến 9 - 12m làm ngập lụt khu vực bói ven đờ, lũng sụng mở rộng lờn khoảng 1.200m - 1.500m, lưu lượng nước đạt khoảng 15.000 - 18.000m3/s, hàm lượng phự sa khỏ cao khoảng 3 - 7 kg/m3. Vào cỏc thỏng mựa khụ mức nước xuống thấp khoảng 4 - 5m, lũng sụng hẹp lại, lưu lượng nước đạt 920m3/s, hàm lượng phự sa trong nước đạt 0,1 - 0,4m3/s.

- Sụng Nhuệ bắt nguồn từ sụng Hồng, từ Liờn Mạc chảy dọc qua địa bàn huyện sang tỉnh Hà Tõy cũ. Nguồn nước sụng được điều tiết bởi cống Liờn Mạc do vậy khỏ ổn định. Tuy nhiờn, hiện nay nước sụng đang cú dấu hiệu ụ nhiễm do cỏc chất thải, nước thải sinh hoạt và cụng nghiệp chưa được xử lý trờn địa bàn huyện thải trực tiếp xuống sụng.

3.1.1.5. Cỏc nguồn tài nguyờn

* Tài nguyờn đất:

Đất đai của huyện Từ Liờm được hỡnh thành từ quỏ trỡnh bồi lắng phự sa của sụng Hồng, bao gồm 05 loại chớnh:

- Đất phự sa sụng Hồng được bồi đắp hàng năm (Phb): Đất được phõn bố chủ yếu ở cỏc xó khu vực ven đờ sụng Hồng. Đất cú tầng đất dày, thành phần cơ giới nhẹ, giàu chất dinh dưỡng, hàm lượng mựn và lõn khỏ, lõn dễ tiờu từ trung bỡnh đến giàu, trung tớnh, ớt chuạ Loại đất này tớch hợp với cõy rau màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngàỵ

- Đất phự sa sụng Hồng khụng được bồi hàng năm, khụng lõy, khụng loang lổ (Ph): Phõn bốở hầu hết cỏc xó trong đờ. Đất được phỏt triển trờn đất phự sa cổ và phự sa cũ. Loại đất này cú tầng canh tỏc trung bỡnh, thành phần cơ giới trung bỡnh và nhẹ, hàm lượng trung tớnh dinh dưỡng khỏ đến trung bỡnh, phự hợp với việc trồng hoa màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cỏc loại rau, cõy ăn quả, cõy cảnh...

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 43

thành do chịu ảnh hưởng của quỏ trỡnh canh tỏc dẫn đến bị biến đổi, xuất hiện tầng loang lổđỏ vàng. Đất cú tầng dày trung bỡnh, phõn bố trờn địa hỡnh cao, vàn cao, hàm lượng dinh dưỡng trung bỡnh.

- Đất phự sa sụng Hồng khụng được bồi hàng năm cú tầng glõy (Phg): Phõn bốởđịa hỡnh vàn, vàn thấp và thấp trũng. Loại đất này cú ở hầu hết cỏc xó trờn địa bàn huyện. Đõy là loại đất chủ yếu dựng để canh tỏc hai vụ lỳa do ở trong điều kiện ngập nước nhiều, thiếu oxi, vi sinh vật yếm khớ hoạt động mạnh; Thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nặng, nghốo lõn, dễ tiờụ

- Đất phự sa sụng Hồng khụng được bồi hàng năm, ỳng nước (Phn): Phõn bố chủ yếu ở cỏc xó khu vực phớa Nam của huyện. Đất bị biến đổi do thời gian bị ngập lõu, đất chua đến rất chua, nghốo lõn, dễ tiờụ

Đất đai của Huyện cú nguồn gốc phự sa, hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng trong đất khỏ cao phự hợp với nhiều loại cõy trồng, thuận lợi cho phỏt triển đa dạng húa nụng nghiệp với nhiều sản phẩm ưu thế phục vụđụ thị.

* Tài nguyờn nước:

- Nguồn nước mặt: Nguồn tài nguyờn nước mặt của huyện khỏ phong phỳ, được cung cấp bởi sụng Hồng, sụng Nhuệ, sụng Đăm, sụng Cầu Ngà… Hệ thống ao hồ tự nhiờn trờn địa bàn và lượng mưa hàng năm.

Nhỡn chung, chất lượng nước khỏ tốt, cú khả năng cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt và tưới tiờu trờn địa bàn cả Huyện. Tuy nhiờn, do chế độ nước của cỏc sụng ngũi ao hồ trờn địa bàn chịu ảnh hưởng trực tiếp của lượng mưa theo mựa nờn vào mựa khụ nước cỏc sụng xuống thấp, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.

- Nước ngầm: Trữ lượng khỏ lớn, phong phỳ gồm 3 tầng:

+ Tầng trờn cựng: Thường phõn bố ở độ sõu trung bỡnh 11,3m. Nước ở tầng này chứa Bicacbonat canxi, cú hàm lượng sắt cao hơn tiờu chuẩn cho phộp từ 0,42 - 9,23mg/l.

+ Tầng 2: Cú độ sõu trung bỡnh 12,4m. Nước cú thành phần Bicacbonat Natri, hàm lượng sắt từ 2,16 - 17,25mg/l, chất lượng nước tốt cú thể khai thỏc cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 44

+ Tầng 3: Ởđộ sõu trung bỡnh 40m, cú trữ lượng lớn, cú thể khai thỏc theo quy mụ cụng nghiệp. Hàm lượng khoỏng húa ở tầng này biến đổi từ 0,25 - 0,65g/l; chủ yếu là Cacbonat - Clorua - Natri - Canxi; hàm lượng sắt từ 0,42 - 47,4mg/l; hàm lượng NH4 từ 0,1 - 1,45mg/l…

* Tài nguyờn khoỏng sản:

Tài nguyờn khoỏng sản chủ yếu phõn bố trờn địa bàn Huyện là cỏt và sỏi với khối lượng khỏ lớn, cú thể khai thỏc cho nhu cầu xõy dựng. Tuy nhiờn, việc khai thỏc này cần phải cẩn trọng để trỏnh gõy xỏo động đến dũng chảy và gõy ra nguy hiểm về lở bồm, sụt đờ.

Ngoài ra, huyện Từ Liờm cũn cú một số ớt khối lượng than bựn non phõn bốở những khu hồ, đầm. Khối lượng này hiện khụng cũn nhiều và khụng cú giỏ trị kinh tế caọ

3.1.2. Thc trng phỏt trin kinh tế - xó hi

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng dưới đõy thể hiện cơ cấu kinh tế qua cỏc năm:

Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế cỏc năm trong giai đoạn 2008 - 2013

Đơn vị tớnh: % Ngành kinh tế 2008 Năm 2010 2013 Toàn Huyện: 100 100 100 - Cụng nghiệp - xõy dựng 78,9 84 75,1 - Thương mại - dịch vụ 17,2 13,7 24 - Nụng nghiệp 3,9 2,3 0,9 Do Huyện quản lý: 100 100 100 - Cụng nghiệp - xõy dựng 59,4 61,7 55,9 - Thương mại - dịch vụ 33 34 42,8 - Nụng nghiệp 7,6 4,3 1,3

(Nguồn: Phũng thống kờ huyện Từ Liờm)

Số liệu ở bảng 3.2 cho ta thầy nhỡn chung cơ cấu kinh tế ngành đó cú chuyển dịch, trong đú tốc độ chuyển dịch trong khu vực Huyện quản lý cú phần

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 45

nhanh hơn. Đến năm 2013, cú thể núi kinh tế của huyện Từ Liờm đó mang dấu ấn rừ nột của nền kinh tế cụng nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng của ngành nụng nghiệp cũn lại khụng đỏng kể và cú xu hướng từng bước chuyển dịch sang cơ cấu kinh tế: Thương mại, dịch vụ- cụng nghiệp - nụng nghiệp. Tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại từ 33% năm 2008 tăng lờn 42,8 % năm 2013; Tỷ trọng ngành cụng nghiệp từ 59,4 % năm 2008 giảm cũn 55,9 % năm 2013; Tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm từ 7,6% năm 2008 xuống cũn 1,3 % năm 2013.

Giỏ trị sản xuất cỏc ngành của huyện Từ Liờm giai đoạn 2008 - 2013 được trỡnh bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Giỏ trị sản xuất cỏc ngành giai đoạn 2008 - 2013

Đơn vị tớnh: triệu đồng Giỏ trị sản xuất cỏc ngành Năm T ăng (lần) 2008 2010 2013 1 2 3 4 5 = 4/2 CN - TTCN - XD 903.400 1.812.460 7.966.000 8,82 Thương mại - dịch vụ 457.100 1.239.300 10.627.000 23,2 Nụng nghiệp 203.500 226.300 350.000 0,2 Tổng 1.564.000 3.278.060 18.943.000 12,1

(Nguồn: Phũng thống kờ huyện Từ Liờm)

Số liệu ở bảng 3.3 cho ta thấy giỏ trị sản xuất cỏc ngành của huyện tăng lờn rừ rệt, đặc biệt là ngành TM-DV. Năm 2013, ngành CN-TTCN-XD tăng 8,82; ngành TM-DV tăng 23,2 lần; ngành NN tăng 0,2 lần lần so với năm 2008. Tổng giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế đạt 18.943 tỷ đồng (tăng 12,1 lần so với năm 2008). Ngành nụng nghiệp tăng trưởng giảm dần do diện tớch đất canh tỏc thu hẹp nhanh chúng bởi đụ thị hoỏ. Cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ đều cú tốc độ tăng caọ Xu hướng này đó và đang bộc lộ một cỏch rừ nột. Nhiều sản phẩm của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn đó phỏt triển

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 46

và cú uy tớn trờn thị trường trong nước và quốc tế. Huyện cần phải tiếp tục mục tiờu đẩy mạnh và nõng cao chất chất lượng phỏt triển kinh tế. Mặc dự chịu tỏc động của sự suy giảm kinh tế thế giới nhưng kinh tế của Huyện vẫn tăng trưởng ở mức cao, ổn định.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 47

3.1.2.2 Thực trạng phỏt triển cỏc ngành kinh tế

a) Khu vực kinh tế nụng nghiệp

Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chuyển đổi theo hướng nuụi trồng cỏc loại cõy, con cú giỏ trị và hiệu quả kinh tế caọ

* Ngành trồng trọt:

Tổng diện tớch gieo trồng đến năm 2013 cũn 2.608,170 ha, giảm trờn 2.000 ha so với năm 2008 do cỏc dự ỏn lấy đất, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, hệ thống thủy lợi bị phỏ vỡ khụng sản xuất được. Tuy nhiờn, do ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật nờn giỏ trị sản xuất nụng nghiệp/ha đất nụng nghiệp năm 2013 đạt 155 triệu đồng.

Ngành trồng trọt đó phối hợp với cỏc Viện, Trường đại học trong việc ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới nhằm đưa ra quy trỡnh, cụng nghệ sản xuất giống cõy, con hiệu quả: Mụ hỡnh trồng hoa trong nhà lưới, sản xuất cỏc giống hoa mới nhập từ Hà Lan, Phỏp, Trung Quốc (hoa đồng tiền, hoa hồng…). Những giống hoa này nhiều chủng loại, đa sắc màu, năng suất, chất lượng kinh tế cao, cú khả năng hướng tới xuất khẩụ

Dự ỏn phỏt triển vựng trồng hoa Tõy Tựu vẫn tiếp tục thực hiện đõy là dự ỏn lớn tạo thành vựng sản xuất tập trung, hiện đại gắn liền với cải thiện cảnh quan mụi trường và du lịch sinh thỏị

* Ngành chăn nuụi:

Giai đoạn 2008 - 2013, tiếp tục xu hướng giảm chăn nuụi trong phỏt triển nụng nghiệp. Chủ trương của Huyện là khụng phỏt triển cỏc loài vật nuụi gõy ụ nhiễm mụi trường; Tận dụng cỏc ao, ruộng trũng khụng cấy lỳa để nuụi trồng thủy sản và phỏt triển cỏc mụ hỡnh nuụi lợn nạc, gà thả vườn… Cụng tỏc phũng chống dịch bệnh, gia sỳc, gia cầm thường xuyờn thực hiện nghiờm tỳc theo sự chỉ đạo của ngành y tế nờn khụng cú dịch bệnh lớn xảy ra trờn địa bàn.

b) Khu vực kinh tế cụng nghiệp

Trong giai đoạn 2008 - 2013, tiếp tục duy trỡ tăng trưởng với tốc độ caọ Giỏ trị sản xuất ngành Cụng nghiệp - Tiểu thủ cụng nghiệp - Xõy dựng bỡnh quõn

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 48

đạt 3.358 triệu đồng, tăng 19,7%/năm. Trong đú, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 1.975 tỷđồng, tăng 2,6 lần so với năm 2007.

Giai đoạn này, nhiệm vụ trọng tõm về phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp là hoàn thành xõy dựng cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ Từ Liờm (phần mở rộng) và xõy dựng cỏc cụm sản xuất làng nghề.

Cỏc khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp được củng cố, xõy dựng, phỏt triển

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG VIÊN TƯỢNG ĐÀI HÒA BÌNH, HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 48 -48 )

×