Săng lọc câc dịch chiết thực vật có khả năng khâng viím thông qua thụ thể TLR

Một phần của tài liệu Sàng lọc, tinh sạch và bước đầu nghiên cứu chất kháng viêm từ thực vật sử dụng thụ thể Toll-like 4 (TLR4 (Trang 59)

7 Săn thuyín Syzygium polyanthum (Wight) Walp Lâ

3.1.4. Săng lọc câc dịch chiết thực vật có khả năng khâng viím thông qua thụ thể TLR

TLR4

Phản ứng viím tuy lă đâp ứng miễn dịch có lợi của cơ thể song nếu thời gian viím quâ lđu sẽ gđy ra hăng loạt rối loạn trong cơ thể như sưng phù, gđy cản trở quâ trình tuần hoăn, cản trở quâ trình chuyển hóa, trao đổi chất trong cơ thể. Đặc biệt, nếu viím mạn kĩo dăi còn gđy nín suy giảm chức năng của câc cơ quan quan trọng như: gan, thận... dẫn đến hăng loạt câc phản ứng có hại cho cơ thể. Vì vậy, vấn đề đặt ra lă phải tìm được câc loại thuốc có khả năng lăm giảm ảnh hưởng của viím đối với cơ thế, hay nói câch khâc lă giảm bớt thời gian viím, hạn chế sự sản sinh câc sản phẩm có hại từ quâ trình viím. Những loại thuốc có khả năng giảm viím phải lă thuốc được chứng minh vừa có khả năng lăm giảm sự sinh câc cytokine tiền viím (sản phẩm đầu tiín của quâ trình viím có tâc dụng hỗ trợ viím) như IL1, IL6, IL8, IL12, TNFa, đồng thời, chúng không ảnh hưởng đến sự sinh câc cytokine khâng viím như IL10, lă cytokine hỗ trợ giảm bớt tâc hại của viím.

Ket quả đo hăm lượng câc cytokine tiền viím của tế băo macrophage khi được ủ với phôi tử đặc hiệu cho TLR4 lă LPS trong sự có mặt của câc dịch chiết săng lọc ở nồng độ cuối cùng 10 |ug/ml được trình băy ở hình 3.3, 3.4 vă 3.5.

Số liệu trín hình 3.3 cho thấy, trong số 12 dịch chiết thực vật được săng lọc gồm: dịch chiết lâ Sim, lâ Sói rừng, lâ Ngải cứu, lâ Xuđn hoa, lâ Đinh lăng, vỏ quả Măng cụt, lâ sắn thuyền, rễ Bâch bộ, lâ Chỉ vằng, lâ Lược văng, lâ Bóng nước, lâ Thanh hao, thì mẫu số 1, 3, 5, 8 tương ứng với dịch chiết từ lâ Sim, lâ Ngải cứu, lâ cđy Đinh lăng vă rễ cđy Bâch bộ có khả năng lăm giảm khâ mạnh lượng cytokine TNFa được tiết ra. Câc mẫu còn lại không có khả năng năy. Khả năng lăm giảm lượng cytokine TNFa của rễ cđy Bâch bộ (mẫu số 8) thậm chí còn thấp hơn cả chất đối chứng Aspirin (mẫu số 13). Câc số

liệu thu được cho phĩp kết luận câc dịch chiết từ lâ Sim, Ngải cứu, Đinh lăng vă rễ Bâch bộ có khả năng ức chế quâ trình sinh cytokine TNFa của macrophage.

1,600 1---

1,200- |—Ị Ẽ ị—, a 800 - 400 ■ 0 -L-l————*—I—L-J—————————LJ—LJ———!_]——————L ĐC(-) ĐC (+) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Asprin

Hình 3.3. Khả năng ức chế sinh cytokine TNFa của tế băo macrophage được cảm ứng viím bằng ĩ,PS trong 18 giò’ khi có mặt câc dịch chiết thực

vđt. ĐC (-): đối chứng đm (dịch tế băo không có LPS), ĐC(+): đối chứng dương (dịch tế băo ủ với LPS), 1. lâ Sim, 2. lâ Sói rừng, 3. lâ Ngải cứu, 4. lâ Xuđn hoa, 5. lâ Đinh lăng, 6. vỏ quả Măng cụt, 7. lâ sắn thuyền, 8. rễ Bâch bộ, 9. lâ Chỉ vẳng, 10. lâ Lược văng, 11. lâ Bỏng nước, 12. lâ Thanh hao, 13. Asprin (chất có khả năng khâng viím mạnh không có bản chat steroid 10 |ug/ml). Câc thí nghiệm được lặp lại ba lần độc lập.

Câc dịch chiết chiết từ lâ Sim, Ngải cún, Đinh lăng vă rễ Bâch bộ được tiếp tục đânh giâ ảnh hưởng lín sự sinh cytokine IL6 của tế băo macrophage. Số liệu thu được ở hình 3.4 cho thấy câc dịch chiết năy đều có khả năng ức chế mạnh sự sinh IL6. Mức độ ức chế IL6 mạnh nhất được phât hiện với dịch chiết lâ Sim vă rễ cđy Bâch bộ với hăm lượng cytokine sinh ra < 30% so với đối chứng dương. 1600 -Ị--- 1200 - g 800 - & 400 - |““| 0 -I--- ĐC(-) ĐC (+) 1 3 5 8 Asprin 6

Hình 3.4. Khả năng ức chế sinh cytokine IL6 của tế băo macrophage đưọ’c cảm ứng viím bằng LPS trong 18 giò’ khi có mặt câc dịch chiết thực

vật. ĐC (-): đối chứng đm (dịch tế băo không có LPS), ĐC(+): đối chứng dương (dịch tế

băo ủ với LPS), 1. lâ sim, 3. lâ Ngải cứu, 5. lâ Đinh lăng, 8. rễ Bâch bộ. Asprin (chất có khả năng khâng viím mạnh không có bản chat steroid 10 ng/ml). Câc thí nghiệm được lặp lại ba lần độc lập.

Nhằm đânh giâ được khả năng ảnh hưởng tới quâ trình sinh cytokine khâng viím IL10 của câc dịch chiết từ lâ Sim, Ngải cứu, Đinh lăng vă rễ Bâch bộ, câc tế băo macrophage đê được gđy cảm ứng viím với LPS khi có mặt của câc dịch chiết năy. Ket quả trín hình 3.5 đê cho thấy cả 4 dịch chiết năy đều không ức chế sự sinh cytokine ILIO. Như vậy câc dịch chiết lâ Sim, Ngải cứu, Đinh lăng vă rễ Bâch bộ đều có tiềm năng khâng viím thông qua thụ thể TLR4.

1200 -f--- 1000- Ị=Ị F“! I—I I—I 800- 600- i g 400- 200- 0 J—I- --- ĐC(-) DC (+) 1 3 5 8 Asprin

Hình 3.5. Khả năng ức chế sinh cytokine IL10 của tế băo macrophage được cảm ứng viím bằng LPS trong 18 giờ khi có mặt của câc dịch chiết thực vật. ĐC (-): đối

chứng đm (dịch tế băo không có LPS), ĐC(+): đối chứng dương (dịch tế băo ủ với LPS), 1. lâ sim, 3. lâ Ngải cứu, 5. lâ Đinh lăng, 8. rễ Bâch bộ. Asprin (chất có khả năng khâng viím mạnh không có bản chất steroid 10 |ag/ml). Câc thí nghiệm được lặp lại ba lần độc lập.

Một phần của tài liệu Sàng lọc, tinh sạch và bước đầu nghiên cứu chất kháng viêm từ thực vật sử dụng thụ thể Toll-like 4 (TLR4 (Trang 59)

w