0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

máuvà 5 máu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC VCN23 VỚI NÁI VCN21 VÀ VCN22 NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG GIA SÚC BẮC GIANG (Trang 45 -45 )

Các chỉ tiêu:

+ Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) + Khối lượng bắt ựầu nuôi (kg)

+ Khối lượng qua từng tháng nuôi (kg) + Tăng trọng (g/ngày)

+ Tăng trọng (g/ngày) qua các tháng nuôi + Tuổi kết thúc (ngày)

+ Khối lượng kết thúc nuôi (kg)

+ Tiêu tốn thức ăn: kg thức ăn/kg tăng trọng (Trong từng tháng nuôi và cả giai ựoạn)

3.5.5. đánh giá khả năng cho thịt

+ Khối lượng giết thịt (kg) + Khối lượng móc hàm (kg) + Tỷ lệ móc hàm (%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

+ Khối lượng thịt xẻ (%) + Tỷ lệ thịt xẻ (%) + Tỷ lệ nạc/thịt xẻ (%) + Tỷ lệ nạc (%)

3.6. Phương pháp nghiên cứu

3.6.1. Theo dõi, thu thập số liệu năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 VCN22

Bố trắ thắ nghiệm: Lợn nái trong từng tổ hợp lai ựảm bảo nguyên tắc ựồng ựều các yếu tố về dinh dưỡng, chế ựộ chăm sóc, quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh.

- đếm số con ở các thời ựiểm: Khi mới ựẻ, khi ựể nuôi và khi cai sữa Số con còn sống sau 24h

Tỷ lệ sống (%) =

Số con ựẻ ra x 100

Số con nuôi sống ựến khi CS Tỷ lệ nuôi sống ựến khi CS(%) =

Số con ựể nuôi x 100

- Cân lợn thắ nghiệm bằng cân ựồng hồ ở các thời ựiểm sơ sinh, cai sữa, cân từng con khi lợn còn ựóị

- Tăng trọng từ sơ sinh ựến cai sữa, tắnh tăng trọng theo các tổ hợp lai sau: KL cai sữa - KL sơ sinh

TT từ SS sống ựến CS (g/ngày) =

Thời gian cai sữa (ngày)

3.6.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng của con lai giữa VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 VCN23 x VCN22

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Bảng 3.2. Bố trắ thắ nghiệm về tiêu tốn thức ăn

Chỉ tiêu Tổ hợp lai 4 máu Tổ hợp lai 5 máu

Số lợn thắ nghiệm 10 10

Loại thức ăn 1202S 1202S

Tỷ lệ ựực cái 5/5 5/5

Số lần lặp lại 3 3

Lợn thắ nghiệm ựược nuôi trong 2 chuồng ựối diện nhau, mỗi ô nuôi 10 con trong mỗi tổ hợp laị Kết thúc thời gian nuôi theo dõi sau 3 tháng, chuồng ựược vệ sinh, phun thuốc sát trùng và ựể trống 5 ngày, sau ựó mới nhập lợn nuôi tiếp lần 2 và lần nuôi thắ nghiệm thứ 3 cũng lặp lại tương tự.

Con lai nuôi thịt ựảm bảo các nguyên tắc ựồng ựều về ựộ tuổi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng, tẩy giun sán, ựảm bảo vệ sinh và phòng bệnh như nhaụ

Chế ựộ nuôi dưỡng: Lợn thắ nghiệm vỗ béo ựược ăn tự do, thức ăn có giá trị năng lượng và protein tương ứng với từng giai ựoạn phát triển của lợn theo quy trình nuôi lợn con, lợn thịt.

- đánh giá khả năng sinh trưởng

Cân lợn khi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm và kết thúc nuôi thắ nghiệm vào buổi sáng tr−ắc khi cho ẽn, cân lần lượt từng con.

Tắnh tăng trọng trong thời gian nuôi thịt:

V2- V1

A =

T2 - T1

A: Tăng trọng tuyệt ựối (g/con/ngày) V1 : Khối lượng ứng với thời gian T1 V2 : Khối lượng ứng với thời gian T2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

3.6.3. Phương pháp ựánh giá năng suất thân thịt

Kết thúc thắ nghiệm nuôi thịt chọn những con có khối lượng, ngoại hình, thể chất trung bình ựại diện cho cả nhóm ựể mổ khảo sát, số lượng lợn mổ khảo sát: 6 con cho mỗi tổ hợp lai (3 lợn ựực thiến và 3 lợn cái). đồng thời theo dõi một số chỉ tiêu giết thịt.

- Khối lượng giết mổ (kg): Là khối lượng lợn hơi ựể nhịn ựói 24h trước khi mổ khảo sát.

- Khối lượng thịt móc hàm (kg): là khối lượng thân thịt sau khi chọc tiết, làm lông, bỏ các cơ quan nội tạng nhưng ựể lại thận và 2 lá mỡ.

- Khối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thân thịt sau khi cắt bỏ ựầu, bốn chân, ựuôi, thận, hai lá mỡ.

Khối lượng thịt móc hàm Tỷ lệ móc hàm (%) =

Khối lượng lợn hơi (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ(kg)

Tỷ lệ thịt xẻ (%) =

Khối lượng lợn hơi (kg) x 100

- Tỷ lệ nạc (%): Tắnh bằng phương pháp 2 ựiểm của Cộng hòa liên bang đức (Branscheid and et al, 1987):

% nạc = 47,978 + (26,0429 S/F) + (4,5154 F )- (2,5018 lgS) - (8,4212 S ) Trong ựó:

S: là ựộ dày mỡ ở giữa cơ bán nguyệt (M. Glutaeus medius)(mm). F: là ựộ dày cơ từ tận cùng phắa trước của cơ bán nguyệt ựến giới hạn trên của cột sống (mm).

độ dày mỡ lưng (cm): là ựộ dày trung bình của ựộ dày mỡ ở ba vị trắ: Vị trắ thứ nhất: đo tại nơi dày nhất trên lưng (ựốt sống ngực 2- 3) (a) Vị trắ thứ hai: đo tại ựiểm giữa xương sườn thứ 13 và 14 (b)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

a + b + c độ dày mỡ lưng =

3

- Diện tắch cơ thăn (cm2): Là diện tắch lát cắt cơ dài lưng tại giữa ựiểm xương sườn 13 và 14. Dùng giấy bóng kắnh in mặt cắt của cơ thăn, sau ựó chuyển hình mặt cắt cơ thăn sang giấy kẻ ô vuông, cân khối lượng giấy kẻ ô vuông có mặt cắt bằng mặt cắt cơ thăn thịt.

Ta có 100 cm2 giấy kẻ ô vuông có khối lượng là a (g) có diện tắch bằng diện tắch cơ thăn thịt có khối lượng là b (g).

b(g) x 100 Diện tắch cơ thăn =

ăg)

3.6.4. Các tham số thống kê

- Giá trị trung bình: X

- độ biến ựộng: Cv (%)

- Sai số tiêu chuẩn SE (Standard Error)

3.6.5 Phương pháp xử lý số liệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trong chăn nuôi lợn nái năng suất sinh sản là yếu tố quyết ựịnh ựến hiệu quả kinh tế cao hay thấp. Vì vậy năng suất sinh sản của lợn nái là một chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật ựược các nhà nghiên cứu hết sức quan tâm.

Chúng tôi ựã tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của hai ựàn lợn nái VCN21 và VCN22.

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của hai ựàn lợn ựược trình bày ở các bảng 4.1; 4.2; 4.3 ; và 4.4

4.1. Một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22

Chỉ tiêu về sinh sản là những chỉ tiêu quan trọng nhằm ựánh giá sự phát triển tắnh dục qua mỗi giai ựoạn, tạo ra các chu kì sinh học nối tiếp hay các chu kỳ sản xuất của lợn náị Kết quả ựược thể hiện trên bảng 4.1.

- Số con sơ sinh/ổ

Số con sơ sinh bao gồm số con chết, thai gỗ, thai chết. Chỉ tiêu này cho biết số trứng rụng ựược thụ thai, sự phát triển của phôi thai, kỹ thật nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái có chửa, khả năng dưỡng thai của lợn mẹ, kỹ thuật thụ tinh của dẫn tinh viên. Từ ựó có biện pháp nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho chăn nuôị

Bảng 4.1 cho thấy số con sơ sinh/ổ của nái VCN21, VCN22 lần lượt là 11,51 và 11,42 con. Như vậy số con ựẻ ra/ổ của nái VCN21 cao hơn nái VCN22. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [16] về số con ựẻ ra/ổ của lợn nái F1(LY) phối với ựực Duroc là 11,05 con, Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) [17] trên lợn nái F1(LY) Phối với Duroc, Pietrian lần lượt là 11,25; 11,45 con thì kết quả này là tương ựương. Nhưng cao hơn nghiên cứu của Phùng Thị Vân và Cs (2000a) [21] trên lợn nái F1(LY) phối với ựực Duroc ở ba lứa ựẻ ựầu là 10,00 con.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Bảng 4.1. Các chỉ tiêu về số lượng ựàn con của nái VCN21 và VCN22

VCN21 ( n = 35 ) VCN22 ( n = 37)

Chỉ tiêu đVT

Χ SE Cv% Χ SE Cv%

Số con ựẻ ra /ổ Con 11,51 0,67 5,93 11,42 0,67 5,88 Số con còn sống/ổ Con 10,65 0,7 6,56 10,04 0,56 5,22 Số con ựể nuôi /ổ Con 10,41a 0,51 4,9 9,42b 0,61 5,82 Số con 21 ngày tuổi Con 10,03a 0,53 5,13 9,05b 0,48 4,74 Số con cai sữa/ổ Con 10,01a 0,49 4,76 9,01b 0,48 4,74

Tỷ lệ SS sống % 92,53 3,67 87,91 3,36

Tỷ lệ nuôi sống ựến CS % 96,35 5,02 95,40 3,30

Ghi chú : Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Số con sơ sinh/ổ cho biết số trứng rụng ựược thụ thai, sự phát triển của phôi thaị Từ ựó có biện pháp nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế caotrong chăn nuôị

- Số con sơ sinh còn sống/ổ:

10.65 10.04 9.7 9.8 9.9 10 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 Số con còn sống/ổ c o n /ổ VCN21 VCN22

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Chỉ tiêu này ựược tắnh là số con ựẻ ra còn sống ựến 24 giờ kể từ khi lợn mẹ ựẻ con cuối cùng. Chỉ tiêu này ựánh giá ựược sức sống của ựàn lợn sơ sinh và có liên quan ựến chỉ tiêu tỷ lệ sống của ựàn lợn con sơ sinh. Như vậy, kết hợp với các chỉ tiêu khác, người ta có thể ựánh giá khả năng sinh sản của bố mẹ chúng.

Kết quả theo dõi cho thấy số con sống ựến 24 giờ/ổ của dòng VCN21 ựạt ựược là 10,65 0,7 con và của dòng VCN22 ựạt ựược là 10,04 0,56 con. Như vậy, dòng VCN21 có số con còn sống ựến 24h/ổ cao hơn dòng VCN22 là 0,51 con. Sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05).

-Số con ựể nuôi và số con 21 ngày tuổi:

Số con ựể nuôi/ổ phụ thuộc vào số con sơ sinh sống, ựộ ựồng ựều của ựàn lúc sơ sinh và phụ thuộc vào khả năng nuôi con của lợn mẹ. Bảng 4.1 cho thấy số con ựể nuôi và số con 21 ngày tuổi ở lợn VCN21 và VCN22 lần lượt là 10,41; 10,03 và 9,42; 9,05 con/ổ. Số con ựể nuôi của lợn VCN21 cao hơn của lợn VCN22 là 0,99 con/ổ (P < 0,05), số con 21 ngày tuổi cao hơn 0,97 con/ổ (P < 0,05). Qua ựó cho thấy khả năng nuôi con của nái VCN21 tốt hơn nái VCN22.

Kết quả trên cho thấy khả năng mang thai, chất lượng sữa, khả năng nuôi con và sức sống của lợn con ở nái VCN21 cao hơn hẳn ở nái VCN22.

- Số con cai sữa/ổ:

đây là chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản của lợn nái cũng như hiệu quả kinh tế của lợn nái sau mỗi lứa ựẻ.

Số lợn con cai sữa phụ thuộc vào số con sơ sinh sống/ổ, chất lượng sữa mẹ, tắnh khéo nuôi con, tỷ lệ chết của lợn con từ sơ sinh ựến cai sữa, ựồng thời cũng chịu ảnh hưởng nhiều của ựiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc lợn con trong thời gian theo mẹ và ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh (nhiệt ựộ, ẩm ựộ, vệ sinh Ầ). đặc biệt ở giai ựoạn từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi, ở giai ựoạn này nếu chăm sóc không tốt sẽ làm cho tỷ lệ hao hụt, bị loại thải của lợn con

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

tăng caọ Tỷ lệ hao hụt này ảnh hưởng lớn và quyết ựịnh tới số con cai sữa /ổ và khối lượng cai sữa /ổ.

Số con cai sữa/ổ ở nái VCN21 là 10,01 0,49 con; của dòng VCN22 là 9,01 0,48 con. Số con cai sữa /ổ của dòng VCN21 cao hơn so với dòng VCN22 là 1,00 con, sự sai khác là rõ rệt (p < 0,05) Kết quả ựược minh họa ở biểu ựồ 4.2. 10.01 9.01 8.4 8.6 8.8 9 9.2 9.4 9.6 9.8 10 10.2

Số con cai sữa/ổ

c

o

n VCN21

VCN22

Biểu ựồ 4.2. Số con cai sữa /ổ của nái VCN21 và VCN22

Chỉ tiêu số con cai sữa /ổ cùng với chỉ tiêu số lứa ựẻ /năm là những chỉ tiêu quan trọng vì nó ảnh hưởng ựến số con cai sữa /nái /năm. Mà chỉ tiêu số con cai sữa /nái /năm là chỉ tiêu ựánh giá tổng quát năng suất sinh sản của lợn náị Với dòng VCN21 ựạt trên 10 con /ổ và dòng VCN22 ựạt gần 10 con/ổ (p < 0,05), ựây là một con số khá cao, với thời gian cai sữa 23 Ờ 24 ngày thì hai dòng lợn này cho khoảng 23 Ờ 24 lợn con cai sữa/nái/năm.

- Tỷ lệ sống của dòng VCN21 là 92,53%; của dòng VCN22 là 87,91%. Từ ựó cho thấy khả năng mang thai, nuôi thai của dòng VCN21 tốt hơn so với dòng VCN22 do số con sơ sinh chết /ổ của dòng VCN21 thấp hơn dòng VCN22.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

- Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa:

đây là chỉ tiêu ựược dùng ựể ựánh giá sức sống của ựàn lợn con trong giai ựoạn theo mẹ và ựánh giá kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con trong các cơ sở chăn nuôi, ựặc biệt là ựánh giá khả năng nuôi con của lợn mẹ cũng như tỷ lệ hao hụt của lợn con trong giai ựoạn trước khi cai sữạ

Bảng 4.1 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống của ựàn lợn con dòng VCN21 là 96,35%, của dòng VCN22 là 95,40%. Kết quả này cho thấy cả hai dòng ựều ựạt tỷ lệ nuôi sống khá cao, ựiều ựó phản ánh kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng tốt của cơ sở và khả năng nuôi con khéo của hai dòng lợn VCN21 và VCN22.

Từ những kết quả trên cho thấy: các chỉ tiêu về sinh sản của hai dòng lợn nái VCN21 và VCN22 ựều ựạt tương ựối caọ

Khi so sánh các chỉ tiêu về số lượng ựàn con qua các lứa ựẻ chúng tôi thấy dòng VCN21 có xu hướng ựạt cao hơn so với dòng VCN22. điều này phản ánh ựược ựặc ựiểm sinh sản của từng giống, dòng VCN21 có máu của giống lợn Meishan Trung Quốc là giống lợn có khả năng ựẻ nhiều con nhất hiện naỵ

Kết quả của chúng tôi là tương ựương với kết quả nghiên cứu của tác giả: Lê Thanh Hải và Cs (1995) [10] nghiên cứu cho biết số con cai sữa của nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) là 9,27 con/ổ. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [16] nghiên cứu cho biết: Nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) có số con ựẻ ra/ổ là 9,63 con số con cai sữa/ổ là 9,13 con.

- Số con nuôi sống ựến cai sữa và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa:

Số con cai sữa/ổ của nái VCN22 thấp hơn lợn nái VCN21 là 1,00 con/ổ (P < 0,05). Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của lợn nái VCN21 và VCN22 là tương ựương nhau là 96,35% và 95,40 %, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Từ ựó cho thấy, ựể nâng cao tỷ lệ nuôi sống cần phải làm tốt công tác giống và quản lý chăm sóc tốt lợn trong thời gian mang thai và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

nuôi con. điều chỉnh ựộ ựồng ựều giữa các con trong ổ, ghép các ổ với nhau tránh sự chênh lệch lớn trong một ổ.

Kết quả của chúng tôi là tương ựương hoặc cao hơn chút ắt so với kết quả nghiên cứu của tác giả Phùng Thị Vân và Cs (2003) [23] cho biết con lai F1 (Yorkshire x Landrace) có số con sơ sinh/ổ là 10,28 con; số con cai sữa/ổ là 9,36 con. Lê Thanh Hải và Cs (1996) [11] nghiên cứu tại các tỉnh phắa Nam cho biết số con cai sữa của nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) là 9,27 con/ổ. Phan Xuân Hảo và Cs (1999 - 2001) [13] nghiên cứu cho biết năng suất của nái lai F1 (Landrace x Jorkshire) như sau: Số con sơ sinh/ổ là 10,41; số con 21 ngày là

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC VCN23 VỚI NÁI VCN21 VÀ VCN22 NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG GIA SÚC BẮC GIANG (Trang 45 -45 )

×