2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.2. Nghiên cứu ngoài nước
Các giống lợn Yorkshire, Landrace, Duroc Ầ ựược nuôi phổ biến ở tất cả các nước có nghề chăn nuôi lợn hướng nạc phát triển và nhân ra khắp thế giới bởi các ưu ựiểm của nó là tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao, năng suất sinh sản khá và khả năng thắch nghi tốt. Chắnh vì vậy mà cho ựến nay có rất nhiều nghiên cứu và thông báo về khả năng sinh sản của hai giống lợn Yorkshire và Landracẹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
Theo Bzowska và D.J.A Cole (1997) [27] nghiên cứu trên 4 nhóm lợn nái Large White x Landrace, Landrace x Pietran, Large White x Large White, Landrace x Landrace) công bố tỷ lệ ựẻ trên 4 nhóm lần lượt là 89,4; 76,5; 81,2 và 83,3%, số con ựẻ ra là 9,67; 9,15; 10,81 và 10,47 con, khối lượng toàn ổ sơ sinh ựạt 12,29; 11,31; 13,44 và 13,40 kg.
Cũng theo Bzowska và D.J.A Cole (1997) [27] cho biết, năng suất sinh sản của lợn Large White Ba Lan, Landrace Ba Lan, Landrce Bỉ, Doroc và Pietrain như sau: Số con sơ sinh/ổ là 11,08; 11,17; 10,55; 9,6 và 10 con, tuổi ựẻ lứa ựầu là 362; 347; 378 và 379 ngày, khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ là 192; 194; 186; 188 và 197 ngàỵBên cạnh các nghiên cứu về tắnh năng sinh sản của lợn nái thì một số nghiên cứu cũng ựã quan tâm tới sinh trưởng của lợn con. Cụ thể như sau:
Các nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh ựến tỷ lệ chết của lợn con trước cai sữa, cho biết tỷ lệ lợn con chết trước cai sữa giảm nếu khối lượng sơ sinh tăng lên (tỷ lệ chết từ 40% ở mức khối lượng sơ sinh < 1kg giảm xuống còn < 7% khi khối lượng sơ sinh > 1,6kg).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33