3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng của con lai giữa VCN23
VCN23 x VCN22
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
Bảng 3.2. Bố trắ thắ nghiệm về tiêu tốn thức ăn
Chỉ tiêu Tổ hợp lai 4 máu Tổ hợp lai 5 máu
Số lợn thắ nghiệm 10 10
Loại thức ăn 1202S 1202S
Tỷ lệ ựực cái 5/5 5/5
Số lần lặp lại 3 3
Lợn thắ nghiệm ựược nuôi trong 2 chuồng ựối diện nhau, mỗi ô nuôi 10 con trong mỗi tổ hợp laị Kết thúc thời gian nuôi theo dõi sau 3 tháng, chuồng ựược vệ sinh, phun thuốc sát trùng và ựể trống 5 ngày, sau ựó mới nhập lợn nuôi tiếp lần 2 và lần nuôi thắ nghiệm thứ 3 cũng lặp lại tương tự.
Con lai nuôi thịt ựảm bảo các nguyên tắc ựồng ựều về ựộ tuổi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng, tẩy giun sán, ựảm bảo vệ sinh và phòng bệnh như nhaụ
Chế ựộ nuôi dưỡng: Lợn thắ nghiệm vỗ béo ựược ăn tự do, thức ăn có giá trị năng lượng và protein tương ứng với từng giai ựoạn phát triển của lợn theo quy trình nuôi lợn con, lợn thịt.
- đánh giá khả năng sinh trưởng
Cân lợn khi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm và kết thúc nuôi thắ nghiệm vào buổi sáng tr−ắc khi cho ẽn, cân lần lượt từng con.
Tắnh tăng trọng trong thời gian nuôi thịt:
V2- V1
A =
T2 - T1
A: Tăng trọng tuyệt ựối (g/con/ngày) V1 : Khối lượng ứng với thời gian T1 V2 : Khối lượng ứng với thời gian T2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39