Một là: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, nhất là đối với cấp uỷ, đội ngũ cán bộ, đảng viên các cấp về vị trí, nhiệm vụ công tác dân tộc, công tác tôn giáo trong tình hình mới.
Hai là: các ngành, các cấp cần rà soát, kịp thời bổ sung những chính sách đầu tư sát hợp đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tổ chức thực hiện đồng bộ, chặt chẽ từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo các loại vốn đầu tư thực sự có hiệu quả, tạo điều kiện để đồng bào phấn đấu vươn lên thoát nghèo một cách bền vững, hòa nhập với tiến trình đi lên của đất nước.
phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc; chủ động phát hiện, ngăn chặn có hiệu quả mọi âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta.
Bốn là: làm tốt công tác vận động quần chúng, tranh thủ đội ngũ già làng, chức sắc, chức việc, đội ngũ cốt cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đông đồng bào theo đạo. Kiên quyết đấu tranh với các hành vi lợi dụng vấn đề dân tộc, vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng, vi phạm chính sách, pháp luật Nhà nước.
Năm là: đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối ngoại về dân tộc, tôn giáo, để cộng đồng quốc tế hiểu rõ chính sách dân tộc, chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, cũng như thực tế tình hình cuộc sống lao động, sản xuất, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
Nhận thức được sức mạnh to lớn của đoàn kết dân tộc ở nước ta, chính sách dân tộc và đại đoàn kết dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, đặc biệt từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, chính sách dân tộc ở Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước đề ra phù hợp với thực tiễn xã hội và xu thế phát triển chung của đất nước. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta mang tính toàn diện, tổng hợp, quán xuyến tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong cộng đồng quốc gia. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước được thể hiện trong các văn kiện của Đảng, Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Thực hiện tốt chính sách dân tộc tạo ra bình đẳng xã hội, đặt nền móng cho đại đoàn kết toàn dân, góp phần xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền và bảo đảm quyền con người. Đảm bảo thực hiện tốt công tác dân tộc trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Lạng Sơn nói riêng cần thiết phải có sự phối kết hợp triển khai đồng bộ giữa Đảng, các cấp ủy Đảng, chính quyền Nhà nước, các Ban, Ngành ở địa phương, Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể nhân dân; đổi mới, kiên toàn, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị, vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng, quản lý của chính quyền, của Mặt trận và các đoàn thể, đồng thời nâng cao nhận thức của nhân dân về tầm quan trọng của nhiệm vụ công tác dân tộc trong tình hình mới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Dân tộc (2001), Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Báo Nhân dân (1955), Số 317, ngày 12-1-1955.
3. Bùi Thị Bình (2010), Một số chính sách cần quan tâm đỗi với vùng dân
tộc, miền núi khi tham gia quyết định chính sách kinh tế - xã hội, Kỷ
yếu hội thảo “Vai trò của nữ đại biểu Quốc hội trong việc tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước”, Phú Thọ.
4. Bộ Chính trị (1989), Nghị quyết số 22/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 1989 về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội
miền núi, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Bromley (1973), Tộc người và Dân tộc học, Maxcơva, (Bản dịch tiếng Việt, TLTV Viện Dân tộc học.
7. C.Mác – Ph.Ăngghen (2008), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn cấp
bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng 1930 – 1945, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1980), Văn kiện Đảng 1951 – 1952, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp
hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban
chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XIV - nhiệm kỳ 2006 – 2010, Lạng Sơn.
23. Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XV- nhiệm kỳ 2010 – 2015, Lạng Sơn.
24. Đảng bô ̣ tỉnh La ̣ng Sơn (2010), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành
Đảng bộ Tỉnh khóa XIV – nhiệm kỳ 2006 – 2010, Lạng Sơn.
25. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình chủ
26. Hội đồng thi đua – khen thưởng tỉnh Lạng Sơn (2010), Kỷ yếu Đại hội
thi đua yêu nước tỉnh Lạng Sơn lân thứ III, Lạng Sơn.
27. Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (2000), Về các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Quốc hội (2011), Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 2011, Nxb Tư pháp, Hà Nội
32. Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
33. Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1946, 1959, 1980, 1992, Hà Nội.
34. Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn (2013), Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ
cán bộ tỉnh Lạng Sơn tính đến hết 31/12/2012, Lạng Sơn.
35. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2013), Đánh giá chính sách an sinh xã hội và thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn
1991 – 2013, Lạng Sơn.
36. Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Nét kế thừa và phát triển của Nguyễn Ái Quốc qua Tuyên ngôn độc lập”, Tạp chí Non Nước, (160).
37. Ủy ban Dân tộc – Viện Dân tộc (2005), Một số vấn đề về dân tộc và
phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Ủy ban Dân tộc miền núi (1999), Vấn đề dân tộc và phát triển miền núi
của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân
39. Ủy ban Dân tộc (2006), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và
vùng núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
40. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn - Ban chỉ đạo 134 – 135 (2006), “Báo cáo
kết quả thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 1999 – 2005”,Lạng Sơn.
41. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn - Ban chỉ đạo Đại hội các dân tộc thiểu số (2009), "Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn lần thứ
nhất – năm 2009”, Lạng Sơn.
42. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn – Ban chỉ đạo giảm nghèo tỉnh Lạng Sơn (2011),“Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo theo Nghị quyết số 58/2006/NQ-HĐND ngày 21/7/2006 của HĐND tỉnh về Chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 –
2010 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, Lạng Sơn.
43. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn – Sở Tư Pháp (2013), Tuyển tập văn bản quy phạm pháp luật do UBND Tỉnh Lạng Sơn ban hành từ năm
1982 đến năm 2013, Lạng Sơn.
44. V.I.Lênin (1980), V.I.Lênin toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 45. V.I.Lênin (1981), V.I.Lênin toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 46. V.I.Lênin (2005), V.I.Lênin toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 47. Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc và Miền núi (2002), Vấn đề dân
tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Viện sử học (1961), Chủ nghĩa Mác–Lênin bàn về lịch sử, Nxb Sử học, Hà Nội.
49. Vũ Thị Kim Yến chủ biên (2009), Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.