Ninh Bỡnh dưới triều Gia Long là Thanh Hoa ngoại trấn gồm 2 phủ Trường Yờn và Thiờn Quan, cú 6 huyện là Yờn Mụ, Yờn Khang, Gia Viễn, Yờn Húa, Phụng Húa và Lạc Thổ. Năm Gia Long thứ 5 (1806), đổi Thanh Hoa ngoại trấn gọi là đạo Thanh Bỡnh vẫn thuộc trấn Thanh Hoa. Năm Minh Mệnh thứ 2 (1821), đổi tờn phủ Trường Yờn thành phủ Yờn Khỏnh. Năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), đổi tờn đạo Thanh Bỡnh làm đạo Ninh Bỡnh. Địa danh Ninh Bỡnh bắt đầu từ đõy. Năm Minh Mệnh thứ 10 (1829), chớnh thức đổi đạo Ninh Bỡnh thành trấn Ninh Bỡnh - Ninh Bình trở thành một đơn vị hành chính độc lập
Thỏng 10/1831, Minh Mệnh quyết định chia 11 trấn của Bắc thành làm 18 tỉnh từ Quảng Trị ra Bắc. Tỉnh Ninh Bỡnh cú 2 phủ gồm 7 huyện là: Phủ Yờn Khỏnh gồm 4 huyện Yờn Khỏnh, Yờn Mụ, Gia Viễn (gồm cả 2 huyện Gia Viễn và Hoa Lư ngày nay) và Kim Sơn; Phủ Thiờn Quan (đến năm 1862 đổi thành phủ Nho Quan) gồm huyện Yờn Húa (đời Lờ gọi là Ninh Húa, gồm một phần huyện Nho Quan và một phần huyện Gia Viễn ngày nay) và huyện Yờn Lạc (trước gọi là Lạc Thổ, sau là Lạc Yờn, nay là huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bỡnh).
Về kinh tế, dưới thời Gia Long, Minh Mệnh cú nhiều chớnh sỏch khuyến
khớch khai hoang, phục hoỏ ruộng đất. Năm 1804, ban hành phộp quõn điền, định lệ chia ruộng đất cụng cho nụng dõn, hạn chế nạn phiờu tỏn, hỡnh thức khai hoang do Nguyễn Cụng Trứ khởi xướng ra đời. Nhiều làng mới được lập ra tại cỏc vựng ven biển Nam Định, Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh. Vựng đất huyện Kim Sơn ngày nay là kết quả của chớnh sỏch khẩn hoang dưới thời Nguyễn.
Năm 1828, Nguyễn Cụng Trứ được cử làm Doanh điền sứ cỏc tỉnh Nam Định, Ninh Bỡnh. Sau một thời gian khảo sỏt thực tế, ụng thấy vựng cửa sụng Hồng, sụng Đỏy tải đầy phự sa đổ ra vựng ven biển này. Vỡ vậy, ở vựng ven biển này khi thuỷ triều dõng, nước mặn làm ngập chỡm cả những bói cõy sỳ vẹt; khi thuỷ triều xuống những doi đất dài lại nổi lờn. Hàng thỏng, hàng năm, cỏc dải đất này cứ dần dần tiến ra biển.
Đầu thế kỷ XIX, ước tớnh vựng ven biển huyện Yờn Khỏnh (Kim Sơn ngày nay) cú tới 16.000 mẫu đất vẫn cũn hoang vắng khụng cú người cư trỳ(1), trong khi nhõn dõn khụng cú ruộng đất để cày cấy. Nhận biết được điều này, Nguyễn Cụng Trứ dõng sớ trỡnh bày cụng việc, đề nghị thu phục những người dõn đó từng tham gia nghĩa quõn Phan Bỏ Vành tiến hành khẩn hoang. Vừa khẩn hoang, người dõn vừa làm hệ thống thuỷ lợi giao thụng và xõy dựng làng xó. Vựng Kim Sơn, nhõn dõn đào một con sụng lớn gọi là sụng Ân (hay cũn gọi là sụng Đế, sụng Kim Sơn), chảy theo chiều Bắc Nam, nối liền sụng Vạc với sụng Càn. Từ sụng Ân, nhõn dõn đào tiếp những con sụng con dài 10km và cỏch nhau từ 250m đến 300m, chạy song song ra biển theo chiều Đụng Tõy. Những con sụng này khụng chỉ phục vụ cho đời sống, sản xuất mà cũn là địa giới hành chớnh, hệ thống giao thụng trong vựng.
Cụng việc khẩn hoang đầy khú khăn, gian khổ, nhưng với truyền thống lao động cần cự lại được nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi về chớnh sỏch đói ngộ nờn chỉ trong hai năm (1828 - 1829), vựng đất ven biển phủ Yờn Khánh, nhiều làng, ấp được thành lập, cuộc sống thịnh vượng, sầm uất, ấm no hiện dần lờn từng ngày trong làng quờ mới. Ninh Bỡnh đó khẩn hoang được 14.600 mẫu, cú 1.260
1()Phan Đại Doón: “Tỡmhiểu cụng cuộc khẩn hoang thành lập hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn đầu thế kỷ XIX”, Nghiờn cứu lịch sử, số 3 (180), thỏng 5 - 6/1978.
xuất đinh, lập thành 7 tổng, 60 làng, ấp, trại, giỏp(1) và một huyện mới của đất Ninh Bỡnh chớnh thức được thành lập(2) - huyện Kim Sơn.
Cỏc thế hệ nhõn dõn luụn nhớ đến cụng lao của những người đi đầu trong quỏ trỡnh khẩn hoang lập ấp, ở cỏc xó thuộc huyện Yờn Khỏnh, Kim Sơn nhiều đền, chựa tri õn những người cú cụng khai phỏ vựng đất hoang được xõy dựng thờ cỳng, đặc biệt với Dinh điền sứ Nguyễn Cụng Trứ, nhõn dõn Kim Sơn đời đời ghi nhớ cụng ơn người mang lại “Nỳi vàng” cho muụn đời đó hết lời ca ngợi cụng lao của ụng và lập “Truy tư từ” tại thụn Lạc Thiện, xó Quang Thiện, huyện Kim Sơn để phụng thờ.
Trong bối cảnh chung của xó hội từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX cú nhiều khú khăn do cỏc cuộc chiến tranh xảy ra liờn miờn, nhưng với truyền thống hiếu học, việc giỏo dục thi cử vẫn được tiếp tục phỏt triển tại Ninh Bỡnh. Thời Nguyễn, theo thống kờ chưa đầy đủ, Ninh Bỡnh cú 74 người đỗ Cử nhõn trở lờn. Trong số đú cú 4 người đỗ Đại khoa là: Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Tuyờn, Vũ Duy Thanh, Vũ Xuõn Tõm
Những chớnh sỏch về kinh tế, văn húa, xó hội của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX gúp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội cũng như vị thế của Ninh Bỡnh. Nhưng tiến trỡnh đú lại đột ngột bị giỏn đoạn vỡ sự xõm lược của thực dõn Phỏp.
5. Ninh Bỡnh từ khi Phỏp xõm lược đến trước khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1858 - 1929).