Các quy định pháp lý trong quản lý vốn XDCB trong

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 54)

2.3.3.1 Về quản lý đầu tư xây dựng

Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;

Luật số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc sửa đổi, bổ xung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về

quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng về

quy định chi tiết một số nội dung của Nghịđịnh số 12/2009/NĐ-CP;

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy

định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 7/5/2010 của Chính phủ về hợp

đồng trong hoạt động xây dựng;

Thông tư số 08/2010/TT-BXD ngày 29/7/2010 của Bộ xây dựng về

việc hướng dẫn phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng;

2.3.3.2 Về công tác lựa chọn nhà thầu.

Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46 dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng;

Thông tư số: 02/2009/TT-BKH ngày 17 tháng 02 năm 2009 của Bộ Kế

hoạch & Đầu tư hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu ;

Thông tư số: 01/2010/TT-BKH ngày 06 tháng 1 năm 2010 của Bộ Kế

hoạch & Đầu tư Qui định chi tiết lập Hồ sơ mời thầu xây lắp;

Thông tư số: 09/2010/TT-BKH ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Bộ Kế

hoạch & Đầu tư Qui định chi tiết lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu đối với các gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp;

Thông tư số: 08/2010/TT-BKH ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Bộ Kế

hoạch & Đầu tư Qui định chi tiết lập báo cáo thẩm định kết quảđấu thầu đối với các gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp;

Thông tư số: 04/2010/TT-BKH ngày 01 tháng 2 năm 2010 của Bộ Kế

hoạch & Đầu tư Qui định chi tiết lập Hồ sơ yêu cầu chỉđịnh thầu xây lắp; Thông tư số 21/2010/TT-BKH ngày 28/10/2010 của Bộ Kế hoạch &

Đầu tư Quy định chi tiết về thẩm định Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;

Thông tư số: 06/2010/TT-BKH ngày 09 tháng 3 năm 2010 của Bộ Kế

hoạch & Đầu tư Quy định chi tiết lập Hồ sơ mời thầu dịch vụ tư vấn;

2.3.3.3 Vềđịnh mức, đơn giá, chếđộ chính sách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng v/v ban hành định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng;

Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng v/v ban hành định mức dự toán xây dựng công trình phần khảo sát xây dựng;

Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về

việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

2.3.3.4 Về các tiêu chuẩn, quy phạm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 47 Quy phạm Thuỷ lợi A6-77 của Bộ Nông nghiệp &PTNT về phân cấp

đê;

Tiêu chuẩn TCVN 4118-85 Hệ thống kênh tưới. Tiêu chuẩn thiết kế

Tiêu chuẩn TCVN 4253-86 Nền các công trình thủy công Tiêu chuẩn thiết kế

Tiêu chuẩn 14TCN-42-85 Các công trình trên hệ thống kênh-Quy phạm thiết kế.

Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79; Tiêu chuẩn TCXDVN 205 - 1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

Tiêu chuẩn TCXDVN 4453 - 1995 Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

Tiêu chuẩn 14TCN 110 - 1996 Chỉ dẫn thiết kế và sử dụng vải địa kỹ

thuật

Tiêu chuẩn TCXDVN 269 - 2002 Phương pháp thí nghiệm hiện trường

Đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054-2005; Quy trình thiết kế áo đường cứng 22 TCN 223-95;

Tiêu chuẩn 22TCN211-2006 Áo đường mềm - Yêu cầu thiết kế; Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác BTCT TCVN 4453-1995 Tiêu chuẩn ngành 14TCN 182: 2006 - Quy trình kỹ thuật khảo sát, phát hiện tổ mối và các ẩn họa trong thân đê

Tiêu chuẩn TCVN 8479:2010 Công trình đê đập – Yêu cầu kỹ thuật khảo sát mối, một sốẩn họa và xử lý mối gây hại;

Tiêu chuẩn TCVN 8480:2010 Công trình đê đập – Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát xử lý mối gây hại;

Tiêu chuẩn TCVN 8478:2010 - Công trình thủy lợi – Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế

Tiêu chuẩn TCVN 8477:2010 - Công trình thủy lợi – Yêu cầu về thành phần khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48 Tiêu chuẩn TCVN 8481:2010 Công trình đê điều – Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình

Tiêu chuẩn TCVN 8297:2009, Công trình thủy lợi. Đập đất. Yêu cầu kỹ thuật trong thi công bằng phương pháp đầm nén

Tiêu chuẩn TCVN 8299:2009, Công trình thủy lợi. Yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế cửa van, khe van bằng thép

Tiêu chuẩn TCVN 8301:2009, Công trình thủy lợi. Máy đóng mở kiểu vít. Yêu cầu thiết kế, kỹ thuật trong chế tạo, lắp đặt, nghiệm thu

Tiêu chuẩn TCVN 8302:2009, Quy hoạch phát triển thủy lợi. Quy định chủ yếu về thiết kế

Tiêu chuẩn TCVN 8303:2009, Quy trình sơ họa diễn biến lòng sông Tiêu chuẩn TCVN 8305:2009, Công trình thủy lợi. Kênh đất. Yêu cầu kỹ thuật trong thi công và nghiệm thu

Tiêu chuẩn TCVN 8419:2010, Công trình thuỷ lợi − Thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ

Tiêu chuẩn TCVN 8422:2010, Công trình thuỷ lợi – Thiết kế tầng lọc ngược công trình thuỷ công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chuẩn TCVN 8423:2010, Công trình thuỷ lợi − Trạm bơm tưới, tiêu nước − Yêu cầu thiết kế công trình thuỷ công

Tiêu chuẩn ngành 14TCN 122-2002 Tiêu chuẩn phòng, chống lũ đồng bằng sông hồng Ban hành theo quyết định số 60/2002/QĐ-BNN ngày 5 tháng 7 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn;

Quy phạm khống chế mặt bằng cơ sở trong công trình thuỷ lợi 22- 2002; Quy phạm khống chế cao độ cơ sở trong công trình thủy lợi 102-2002;

2.3.3.5 Các quy định pháp lý đặc thù của ngành Nông nghiệp

Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội;

Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật đê điều;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49 lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão ngày 24 tháng 8 năm 2000;

Nghị định số 08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ quy

định chi tiết một sốđiều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt đã được sửa đổi, bổ

xung ngày 24 tháng 8 năm 2000;

Nghị định số 62/1999/NĐ-CP ngày 31/7/1999 của Chính phủ ban hành về phân lũ, chậm lũ thuộc hệ thống sông Hồng;

Nghị định số 04/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ bãi bỏ

các khu phân lũ, chậm lũ thuộc hệ thống sông Hồng;

Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ Ban hành theo Quyết định số

17/2011/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng Chính Phủ;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50

PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam

3.1.1 Điu kin t nhiên tnh Hà Nam

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Tỉnh Hà Nam bao gồm 6 đơn vị hành chính cấp huyện và thành phố: Thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân, huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục. Hà Nam nằm ở tọa độđịa lý trên 20o vĩ độ Bắc và giữa 105o - 110o kinh độ Đông, phía Tây - Nam châu thổ Sông Hồng, thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc. Tỉnh Hà Nam phía Bắc giáp với Hà Nội, cách trung tâm thủ đô hơn 50 km về phía Nam, phía Đông giáp với Hưng Yên và Thái Bình, Nam giáp Nam Định và Ninh Bình, phía Tây giáp Hòa Bình. Với vị trí địa lý như vậy, Hà Nam có rất nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh. Nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam chạy qua với chiều dài gần 50 km và các tuyến đường giao thông quan trọng khác như quốc lộ 21A, quốc lộ 21B, quốc lộ 38. Hơn 4.000 km đường bộ bao gồm các đường quốc lộ, tỉnh lộ cùng các tuyến giao thông liên huyện, liên xã, thị trấn đã được rải nhựa hoặc bê tông hóa, nhất là trong 3 năm tiến hành xây dựng nông thôn mới, hệ thống giao thông nông thôn đã cơ bản được bê tông hóa; hơn 200 km đường thủy có luồng lạch đi lại thuận tiện với 42 cầu đường

đã được xây dựng kiên cố tạo thành một mạng lưới giao thông khép kín, rất thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện cơ

giới. Vị trí chiến lược quan trọng cùng hệ thống giao thông đường thủy,

đường bộ và đường sắt tạo cho Hà Nam lợi thế rất lớn trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật với các tỉnh trong vùng và cả

nước, đặc biệt là với thủđô Hà Nội.

Tài nguyên đất đai với địa hình đa dạng là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Hà Nam có diện tích tự nhiên 860,5 km2, nằm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51 trong vùng trũng của Đồng bằng sông Hồng và giáp với vùng núi của tỉnh Hòa Bình và vùng Tây Bắc.

Hình 3.1: Bản đồ Hành chính tỉnh Hà Nam

Phía Tây của tỉnh là vùng đồi núi bán sơn địa với các dãy núi đá vôi, núi đất và đồi rừng. Đất đai ở vùng này rất thích hợp với các loại cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả. Vùng đồng bằng phía

Đông của tỉnh được tạo nên bởi phù sa của các con sông lớn như sông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáy, sông Châu, sông Hồng. Đất đai màu mỡ, thích hợp cho canh tác lúa nước, hoa màu, rau, đậu, thực phẩm, chăn nuôi bò sữa. Những dải đất bồi ven sông đặc biệt thích hợp với các loại cây công nghiệp ngắn ngày như

mía, dâu, lạc, đỗ tương và cây ăn quả. Ngoài ra đây cũng là vùng thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và phát triển nghề chăn nuôi gia cầm dưới nước.

3.1.1.2 Khí hậu, thủy văn tỉnh Hà Nam

a. Khí hậu

Hà Nam có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm ướt. Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 23 - 24oC, số giờ nắng trung bình khoảng 1300 – 1500 giờ/năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52 Trong năm thường có 8 - 9 tháng có nhiệt độ trung bình trên 20oC (trong

đó có 5 tháng có nhiệt độ trung bình trên 25oC) và chỉ có 3 tháng nhiệt độ

trung bình dưới 20oC, nhưng không có tháng nào nhiệt độ dưới 16oC. Hai mùa chính trong năm (mùa hạ, mùa đông) với các hướng gió thịnh hành: về mùa Hạ gió Nam, Tây Nam và Đông Nam; mùa Đông gió Bắc, Đông và

Đông Bắc.

Lượng mưa trung bình khoảng 1900 mm, năm có lượng mưa cao nhất tới 3176 mm (năm 2010), năm có lượng mưa thấp nhất cũng là 1265,3mm (năm 2009). Độ ẩm trung bình hàng năm là 85%, không có tháng nào có độ ẩm trung bình dưới 77%. Tháng có độẩm trung bình cao nhất trong năm là tháng 3 (95,5%), tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất trong năm là tháng 11 (82,5%). b. Thủy văn

Hà Nam có lượng mưa trung bình cho khối lượng tài nguyên nước rơi khoảng 1,602 tỷ m3. Dòng chảy mặt từ sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ hàng năm đưa vào lãnh thổ khoảng 14,050 tỷ m3 nước. Dòng chảy ngầm chuyển qua lãnh thổ cũng giúp cho Hà Nam luôn luôn được bổ

sung nước ngầm từ các vùng khác. Nước ngầm ở Hà Nam tồn tại trong nhiều tầng và chất lượng khá tốt, đủđáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.1.3 Đất đai, địa hình tỉnh Hà Nam

Hà Nam là tỉnh đồng bằng giáp núi, nên địa hình có sự tương phản giữa địa hình đồng bằng và đồi núi. Mật độ và độ sâu chia cắt địa hình so với các vùng núi khác trong cả nước hầu như không đáng kể. Hướng địa hình đơn giản, duy nhất chỉ có hướng Tây Bắc - Đông Nam, phù hợp với hướng phổ biến nhất của núi, sông Việt Nam. Hướng dốc của địa hình cũng là hướng Tây Bắc - Đông Nam theo thung lũng sông Hồng, sông Đáy và dãy núi đá vôi Hòa Bình - Ninh Bình, phản ánh tính chất đơn giản của cấu trúc địa chất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53 Theo số liệu thống kê đất năm 2010, tỉnh Hà Nam có tổng diện tích

đất tự nhiên là 860,5 km2. Các loại đất có diện tích tương đối lớn là đất phù sa, đất bãi bồi ven sông, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá phiến sét... phân bố trên các vùng khác nhau

Đất nông nghiệp: Quỹ đất đang sử dụng vào phát triển nông lâm ngư

nghiệp của tỉnh năm 2010 là 55.644,0 ha, chiếm tỷ trọng 66,5% tổng diện tích tự nhiên. Trong đất nông nghiệp đất trồng lúa là 36429 ha, đất rừng 5.136ha. Diện tích ao đầm và mặt nước nuôi trồng thủy sản là 4.883,2 ha. Sự đa dạng các loại đất cho phép Hà Nam phát triển một nền nông nghiệp toàn diện với nhiều loại cây trồng.

Đất lâm nghiệp: Toàn tỉnh hiện có 5.136 ha đất lâm nghiệp

Đất phi nông nghiệp: Năm 2010 là 26.642 ha, trong đó đất khu công nghiệp là 899 ha, đất phát triển hạ tầng là 11.321 ha, đất phi nông nghiệp khác là 14.422 ha. Theo thời gian và tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh, loại

đất này ngày càng được mở rộng

Đất chưa sử dụng đất chưa sử dụng còn 3.763ha, chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng 892ha, núi đá không có rừng 2445ha, trong thời gian tới sẽ được đưa vào khai thác và sử dụng, đến năm 2020 còn 2550 ha.

b. Tài nguyên khoáng sản:

Tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở Hà Nam là đá vôi, làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng, vôi, sản xuất bột nhẹ, làm vật liệu xây dựng, các loại

đá quý có vân màu phục vụ xây dựng, trang trí nội thất và làm đồ mỹ nghệ, các mỏ sét làm gạch ngói, gốm sứ, xi măng và một số mỏ than bùn, mỏ đôlômit. Phần lớn các tài nguyên khoáng sản này phân bố ở các huyện phía

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 54)