- Tình hình dân số lao ựộng huyện Thanh Liêm
3. Lao ựộng dịch chuyển ra ngoà
4.2.1.2 Các chắnh sách phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
Trong thời gian vừa qua, huyện ựã chú trọng rất nhiều ựến việc phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn với mục ựắch giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị nhằm nâng cao tắnh hang hóa của sản phẩm nông sản và thúc ựẩy sản xuất phát triển. Nhiều chương trình tập trung vào xây dựng một số công trình hạ tầng thiết yếu như ựường giao thông, công trình ựiện, trường học, trạm xáẦ nhằm phát triển cơ sở hạ tầng tại các xã nghèo, tạo ựiều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ phục vụ sản xuất và dịch vụ xã hội cơ bản khác:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 - Hệ thống lưới ựiện quốc gia: Lưới ựiện quốc gia ựã phủ kắn thôn, xóm và hộ gia ựình, cơ bản ựáp ứng nhu cầu sử dụng ựiện phục vụ sinh hoạt, sản xuất kinh doanh và khắc phục kịp thời hậu quả của thiên tai, hạn chế rủi ro trong sản xuất nông nghiệp.
- Hệ thống hạ tầng giao thông: Mạng lưới giao thông nông thôn thường xuyên ựược quan tâm ựầu tư, phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tiếp tục thực hiện phương châm ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ, phong trào toàn dân tham gia làm ựường giao thông nông thôn ựã ựược phát ựộng ở khắp các xã, ựược nhân dân ựồng tình ủng hộ, thực hiện. Hệ thống ựường liên thôn, liên xã thường xuyên tu bổ, nâng cấp và làm mới.
- Hệ thống hạ tầng thủy lợi: Thủy lợi hóa, cơ giới hóa nông nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển nhanh. Là một vùng chiêm trũng thuộc vùng đông bằng sông Hồng. Hà Nam ựã xây dựng ựược hệ thống trạm bơm hợp lý, phân bố ựều ở tất cả các huyện, thị trong toàn tỉnh, chủ ựộng tưới, tiêu nước cho ựa số ựất nông nghiệp. Nhằm chống thất thoát nước trên dòng chảy, phong trào kiên cố hóa kênh mương theo phương châm ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ ựã ựược nhân dân ựồng tình thực hiện.
- Hệ thống hạ tầng chợ, dịch vụ du lịch: Mạng lưới chợ nông thôn ựược quy hoạch, củng cố, mở rộng và phát triển, nhất là chợ ở các xã miền núi, tạo thuận lợi cho dân cư khu vực nông thôn giới thiệu nông sản, trao ựổi hàng hóa, phục vụ kịp thời sản xuất, dịch vụ và ựời sống ở nông thôn.
- Hệ thống hạ tầng giáo dục: Hệ thống trường học các cấp từ nhà trẻ ựến phổ thông trung học ựược chú trọng ựầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh, tạo cơ sở thuận lợi ựể nâng cấp chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Hệ thống hạ tầng y tế: Hệ thống y tế xã không ngừng ựược củng cố, tăng cường cả về cơ sở vật chất, kỹ thuật và ựội ngũ cán bộ y tế cơ sở, ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao về khám, chữa bệnh tại chỗ và chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho nhân dân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 chắnh, viễn thông cả hữu tuyến và vô tuyến ựảm bảo thông suốt, ựáp wnngs nhu cầu thông tin ngày càng cao của mọi tầng lớp dân cư trong tỉnh, nhất là nhu cầu thông tin chắnh trị, kinh tế - xã hội ựối với khu vực nông thôn.
Các chắnh sách phát triển hạ tầng nông thôn mặc dù không có tác ựộng trực tiếp và tức thời tới chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn nhưng tác ựộng gián tiếp không nhỏ ở rất nhiều vùng nông thôn. Việc tăng cường các cơ sỏ hạ tầng nông thôn góp phần tắch cực vào thúc ựẩy phát triển sản xuất hàng hóa ở nông thôn do người dân ựược tiếp cận tốt hơn với thị trường, tạo thu nhập và cơ hội việc làm, giúp lao ựộng nông thôn có thể dễ dàng di chuyển và tìm kiếm cơ hội việc làm và thu nhập tại các thành phố hay khu công nghiệp. Hệ thống thông tin tốt hơn cũng làm khả năng lựa chọn công việc tốt hơn và tăng cường nhận thức cho nông dân và lao ựộng ở nông thôn. Thông qua tất cả các kênh tác ựộng này, chắnh sách phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ựã tác ựộng tắch cực và thuận chiều ựến chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn, tạo nên sự ựa dạng của ngành nghề lao ựộng nông thôn, giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp ở nông thôn.