Các nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 32)

2.3.1 Các nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trên Thế giới

Trên thế giới ựã có khá nhiều các nghiên cứu về ựề tài chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở nhiều góc ựộ khác nhau, có thể kể ựến như:

- John Luke Gallup (2002), Adam McCarty (1999), Patrick Belser (2000)

nghiên cứu về thị trường lao ựộng của Việt Nam. Các nghiên cứu này cho rằng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua không nằm ở những ngành dựa vào lao ựộng nhưng nhận ựịnh rằng trong tương lai sắp tới tăng trưởng kinh tế sẽ phụ thuộc nhiều hơn ở những ngành này.

- Reardon(1997) cho rằng khi thu nhập của nông nghiệp bằng với phi nông

nghiệp thì thu nhập của phi nông nghiệp do thể hiện bằng tiền mặt vẫn có sức hấp dẫn ựối với người nông dân.

- Cindy Fan (2002) nghiên cứu về chuyển dịch ở Trung Quốc cho rằng nhờ

phát triển mạnh mẽ các hoạt ựộng phi nông nghiệp, lao ựộng nông thôn có nhiều cơ hội tiếp cận việc làm, qua ựó thay ựổi nhanh chóng cơ cấu lao ựộng ở nông thôn. Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, bản thân nông nghiệp của Trung Quốc cũng phải tự ựổi mới ựể thắch nghi, ựể giải quyết mâu thuẫn vốn có giữa sản xuất nhỏ lẻ của nông dân với những thay ựổi nhanh chóng và khó dự báo trước của thị trường.

- Bhattacharya (2000) nghiên cứu về di cư nông thôn thành thị ở Ấn độ chỉ ra

rằng mặc dù làn sóng di cư ra thành thị tăng mạnh, nhưng Ấn độ vẫn sẽ là nước có số dân sống ở nông thôn ựông nhất thế giới trong thời gian tới, vì dân số nước này lên tới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 hơn một tỷ người. Chắnh vì vậy Chắnh phủ cần thúc ựẩy sự phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn nhằm ngăn chặn làn sóng di cư ra ựô thị của lao ựộng nông thôn.

- Colin Green và Gareth Leeves nghiên cứu về quá trình chuyển từ lao ựộng

phổ thông sang các lao ựộng có công việc ổn ựịnh ở Austrlia.

- Haan Arjan và Ben Rogaly (2002), Lanzona nghiên cứu về vấn ựề chuyển

dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn Philipnes v.v ...

2.3.2 Các nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao ựộng tại Việt Nam

Ở Việt Nam vấn ựề chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn cũng ựược sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch ựịnh chắnh sách:

- Lê Hồng Thái (2002) nghiên cứu về thực trạng lao ựộng việc làm nông thôn

chỉ ra những nguyên nhân dẫn ựến chậm chuyển dịch lao ựộng ở nông thôn là: Việc phân bố dân cư không ựồng ựều giữa các vùng, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân ựầu người nhỏ và có xu hướng ngày càng giảm khiến nông dân có ắt tắch lũy cho phát triển sản xuất phi nông nghiệp, chất lượng lao ựộng ở nông thôn quá thấp dẫn ựến sự hạn chế trong khả năng chuyển ựổi nghề nghiệp.

- Lê Xuân Bá (2006) nghiên cứu các yếu tô tác ựộng ựến quá trình chuyển

dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn Việt Nam. đề tài ựánh giá thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn từ giữa thập kỷ 1990 ựến nay, xác ựịnh các yếu tố ngăn cản và thúc ựẩy quá trình chuyển dịch trong 10 năm trở lại ựây, ựề xuất các chắnh sách nhằm tác ựộng tắch cực ựến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn. Phương pháp chắnh ựược sử dụng là dùng hàm hồi qui ựa biến Probit. Các kết luận ựược ựưa ra: Cơ cấu lao ựộng nông nghiệp trong tổng lực lượng lao ựộng xã hội ựã giảm xuống, tuy chiếm tỷ lệ cao trong tổng lực lượng lao ựộng xã hội nhưng lực lượng lao ựộng nông thôn còn rất thấp về chất lượng và còn tồn tại một khoảng cách lớn về trình ựộ văn hóa cũng như trình ựộ kỹ thuật so với lực lượng lao ựộng thành thị, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng không hoàn toàn tương ứng với tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có sự chuyển dịch không ựồng ựều về cơ cấu lao ựộng, có nhiều yếu tố tác ựộng và cơ chế tác ựộng của các yếu tố này ựến quá trình chuyển dịch lao ựộng nông thôn khá phức tạp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

- Lê Cảnh Dũng, Dương Ngọc Thành, Nguyễn Văn Sánh (2005) nghiên cứu

tác ựộng ựô thị hóa ựến kinh tế hộ ở phường Long Tuyền ở Thành phố Cần Thơ. Sử dụng phương pháp tần số và ma trận SWOT. Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập bình quân ựầu người của ngành nghề phi nông nghiệp chưa cao, có sự chuyển dịch ngành nghề nhưng chưa rõ nét, diện tắch ựất nông nghiệp thu hẹp lại, có nhiều hiện tượng thất nghiệp xảy ra nhất là ở nhóm nghèo và cận nghèo, ựặc biệt là ở phụ nữ.

- Nguyễn Ngọc Diễm (2004) nghiên cứu về vấn ựề ựô thị hóa và tác ựộng của

ựô thị hóa ựến sản xuất nông nghiệp ở vùng ựồng bằng Sông Cửu Long. Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp Cross - Tabulation ựược sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tắch ựất nông nghiệp giảm xuống ựáng kể nguyên nhân chắnh do quá trình ựô thị hóa, tỷ lệ lao ựộng thất nghiệp trong nông thôn tăng, sự tác ựộng của quá trình công nghiệp hóa ựã góp phần thúc ựẩy quá trình chuyển ựổi sang những mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả hơn.

- Nguyễn Văn Tài (1998) và đỗ Văn Hòa (1999) nghiên cứu về quá trình di

dân tự do nông thôn - thành thị ở Thành phố Hồ Chắ Minh. Phương pháp thống kê mô tả ựược sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu. Nghiên cứu này ựưa ra các kết luận quan trọng: Di dân là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế xã hội, di dân chịu sự tác ựộng trực tiếp và gián tiếp của chắnh sách phát triển kinh tế xã hội, chắnh sách phát triển vùng. Nghiên cứu còn chỉ ra những ảnh hưởng tắch cực và tiêu cực của hiện tượng di dân ựến ựiều kiện sống ở thành thị và nơi xuất cư (nông thôn).

- Phạm Quang Diệu (2005), thuộc Trung tâm tin học Bộ Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn nghiên cứu về vấn ựề rút lao ựộng nông nghiệp tại Việt Nam chỉ ra rằng nếu công nghiệp tạo việc làm không rút lao ựộng ra khỏi nông thôn ựể tạo ựiều kiện cho nông nghiệp tăng năng suất lao ựộng và thu nhập thì khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ là gánh nặng và trở ngại cho tiến trình công nghiệp hóa. Vấn ựề rút lao ựộng ra khỏi sản xuất nông nghiệp là vấn ựề cơ bản ựối với công cuộc công nghiệp hóa ựể chuyển ựổi nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp.

- Thân Văn Liên và cộng sự (1997) phân tắch thực trạng chuyển dịch cơ cấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 kinh tế xã hội yếu kém ở nông thôn là lực ựẩy và sự hấp dẫn ở cuộc sống ựô thị là những lực hút làm tăng sự di cư nông thôn - thành thị hiện nay.

- Trần Hồi Sinh và cộng sự (2006) nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao

ựộng 5 huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chắ Minh trong quá trình ựô thị hóa với phương pháp thống kê mô tả, việc phân tắch thực trạng cho thấy: chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác ựộng trực tiếp ựến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, cơ cấu lao ựộng có xu hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp xây dựng và thương mại dịch vụ, chất lượng lao ựộng cũng có những chuyển biến tắch cực, tuy nhiên quá trình chuyển dịch từ lao ựộng phổ thông sang lao ựộng có trình ựộ chuyên môn vẫn còn chậm, chưa theo kịp tiến ựộ phát triển kinh tế xã hội của các huyện ngoại thành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)