Kinh nghiệm về chuyển dịch lao ựộng nông thôn

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 28)

- Chắnh sách chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn gắn liền với quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế, vì vậy cần phải ựáp ứng các vấn ựề mới phát sinh của quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Trong ựiều kiện ựất chật, người ựông quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa ựồng nghĩa với quá trình chuyển ựổi mục ựắch sử dụng của ựất nông nghiệp.

- Một bộ phận nông dân không còn ựất hoặc còn rất ắt ựất ựể sản xuất nông nghiệp, trong khi ựó lại chưa ựược chuẩn bị kỹ lưỡng về chuyển ựổi nghề nghiệp nên dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp và vào vòng luẩn quẩn của ựói nghèo, ựặc biệt ựối với những lao ựộng ựã lớn tuổi. Vì vậy, ngoài chắnh sách ựền bù khi thu hồi ựất, cần có các giải pháp hỗ trợ về ựào tạo nghề mới, chuyển ựổi nghề nghiệp và cần phải làm trước khi thu hồi ựất nông nghiệp cho mục ựắch công nghiệp, xây dựng mở mang ựô thị.

- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng phải ựảm bảo phù hợp với cơ cấu kinh tế không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng nguồn nhân lực. Trong nông thôn, khi cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển hướng sang các loại cây trồng, con nuôi có giá trị kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường, sản xuất ựược tổ chức lại theo quy mô thắch hợp cùng với việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới nhất là ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ sạch ựảm bảo phát triển bền vững, bên cạnh ựó là các họat ựộng dịch vụ mới nảy sinh theo một xâu chuỗi của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng liên kết giữa các khâu, các tác nhân cùng tham gia vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Khi ựó, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn phải ựáp ứng kịp các nhu cầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựó cả về số lượng, chất lượng lao ựộng bao gồm cả kỹ năng lao ựộng và tác phong làm việc công nghiệp, cơ cấu theo ngành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 nghề, cơ cấu phân bổ theo vùng, miền. Công tác ựào tạo, ựịnh hướng nghề nghiệp phải ựược quan tâm ựặc biệt trong chắnh sách phát triển nguồn nhân lực.

- Chắnh sách phát triển nguồn nhân lực phải hướng vào ựẩy nhanh khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao ựộng. Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cần ựặc biệt chú ý ựến phát triển khoa học công nghệ, có chiến lược phát triển phù hợp với ựiều kiện cụ thể và trong từng thời kỳ cụ thể, có xác ựịnh bước ựi và chiến lược ựể ựạt mục tiêu ựề ra.

- Chắnh sách phát triển công nghiệp cần chú ý giữa bố trắ công nghiệp tập trung hay phân tán, mức ựộ tập trung hay phân tán của bố trắ quy hoạch công nghiệp ảnh hưởng mạnh tới chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và dòng dân di cư. Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, việc bố trắ các doanh nghiệp về nông thôn ngoài tác ựộng tạo việc làm cho lao ựộng nông thôn nhưng cũng có thể làm cho giá thành sản xuất của các doanh nghiệp này tăng cao nếu không ựi ựồng bộ với cải thiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ ựi kèm khác và như thế có thể dẫn ựến sự phát triển thiếu bền vững của công nghiệp hóa nông thôn.

- Chắnh sách phát triển sản nghiệp hóa nông nghiệp Trung Quốc là một minh chứng về phát huy tắnh tắch cực trong kết nối thành thị-nông thôn, công nghiệp- nông nghiệp, sản xuất-thị trường. Trong ựó cần có các Ộựầu tàuỢ kết nối các khâu của quá trình sản xuất, kết nối những người nông dân nhỏ liên kết với các tổ chức kinh tế thông qua liên kết sản xuất- tiêu thụ, kết hợp sản xuất-chế biến-tiêu thụ, kết nối các khâu thành một dây chuyền ựảm bảo gắn kết lợi ắch, quyền lợi, trách nhiệm của các tác nhân tham gia.

- Kinh nghiệm của Mông Cổ về xúc tiến cơ hội việc làm trong khu vực nông thôn cho thấy, chiến lược việc làm nông thôn không nên chỉ giới hạn vào một ngành (chăn thả gia súc). Thực tế ựã chứng minh nhiều hộ gia ựình ựã tìm ựược việc làm mới tại các trung tâm kinh tế, trong ựó nhiều hộ gia ựình không còn ựàn gia súc nữa nhưng ựã tìm ựược việc làm mới, có các họat ựộng tạo thu nhập và việc làm trong khu vực phi chắnh quy. Trong khu vực nông thôn có tỷ lệ lớn dân số sống dưới mức nghèo khổ, thì ựiều quan trọng là cần phải phát triển ựịa phương ựa dạng, tạo việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 làm và thu nhập cả từ phắa hỗ trợ của chắnh phủ và sự sáng tạo của ựịa phương.

- Về cách tiếp cận trong phát triển kinh tế ựịa phương, trước tiên cần nhấn mạnh vào xác ựịnh cơ hội rồi sau ựó mới ựưa ra sự giúp ựỡ. Chiến lược việc làm cần phải lồng ghép nhiều chương trình khác nhau. đào tạo gắn với việc làm; lập nghiệp và mở rộng kinh doanh ựi kèm với với các dịch vụ hỗ trợ.

- Thực tế ở các nước cho thấy việc khuyến khắch tạo việc làm trong khu vực nông thôn ựược thực hiện thông qua nhiều chương trình, dự án của Chắnh phủ và các nhà tài trợ. để nâng cao hiệu quả thì những họat ựộng này nên ựược kết hợp với nhau từ trên xuống dưới, từ cộng ựồng nông thôn tới thành phố. Những người hưởng lợi cần ựược nhận thức về cách tiếp cận và công cụ về dịch vụ việc làm, khuyến nông, ựào tạo nghề, tài chắnh vi mô, phát triển cơ sở hạ tầng và bảo hiểm xã hội. để sử dụng có hiệu quả các nguồn hỗ trợ, cần có sự ựiều phối tốt giữa các cơ quan của chắnh phủ và các chương trình phát triển, giảm chồng chéo và phổ biến tốt các kinh nghiệm ựiển hình. Một thách thức là tìm ra ựược một cơ chế ựiều phối ựể giảm ựược các gánh nặng về chi phắ giao dịch hội họp, báo cáo ựể những cố gắng ựược chuyển từ phòng họp tới người dân nông thôn ựang tìm kiếm việc làm tốt hơn ựể cải thiện cuộc sống của họ.

- Khi nông nghiệp còn ựóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thì việc ựặt vấn ựề tăng thu nhập và làm giàu của nông dân và cư dân nông thôn cần ựặc biệt chú trọng trong chiến lược công nghiệp hóa ựất nước. Tiềm năng sản xuất của nông dân chỉ ựược phát triển và ựóng góp vào lợi ắch của quốc gia khi có ựược môi trường thuận lợi phù hợp với lợi ắch của nông dân, khi họ ựược tiếp cận một cách công bằng tới ựất ựai và các dịch vụ cần thiết ựể sử dụng ựất ựai một cách hữu ắch. Những hỗ trợ ban ựầu trong quá trình công nghiệp hóa có thể lại tập trung vào ựể nâng cao năng suất nông nghiệp, chỉ khi nâng cao ựược năng suất trong nông nghiệp, hộ gia ựình ở nông thôn, ựặc biệt là hộ nông dân mới có thể tăng ựược thu nhập và vì thế sẽ tăng ựược nhu cầu về hàng hóa phi nông nghiệp.

- Tương tự, việc tăng các họat ựộng phi nông nghiệp ở nông thôn như chế biến nông sản, vận tải, dịch vụ cung cấp ựầu vào và các sản phẩm chế tạo khác sẽ tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 sức mua ở khu vực nông thôn, công nghiệp phát triển sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho khu vực nông thôn. Quá trình công nghiệp hóa cùng với tăng năng suất lao ựộng cho phép người lao ựộng giải thoát khỏi nông nghiệp nhưng ựồng thời vẫn cung cấp ựủ thực phẩm cần thiết với giá cả phù hợp ựồng thời giảm tối thiểu hàng nông sản phải nhập khẩu.

- Cũng theo kinh nghiệm của các nước các nội dung chắnh của chiến lược phát triển nông thôn nên bao gồm: (i) bãi bỏ các chắnh sách kinh tế và các ựầu tư công cộng có ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất nông nghiệp, (ii) ựẩy mạnh thực hiện chiến lược phát triển nông thôn tổng hợp ựể tạo sự tiếp cận công bằng về ựất ựai, khuyến khắch người sản xuất nông nghiệp, (iii) ban hành các chắnh sách, chương trình nhằm giúp ựỡ những người bị thiệt thòi trong khu vực nông thôn có ựược lợi ắch thỏa ựáng thông qua tiếp cận và sử dụng các nguồn lực của ựất nước, (iv) thực thi luật về bảo tồn ựể bảo vệ nguồn lực ựất ựai, nguồn nước, nguồn lợi biển ựể ựảm bảo sử dụng bền vững lâu dài (v) cải thiện các dịch vụ hỗ trợ và tăng cường cơ sở hạ tầng ựể khuyến khắch sản xuất ở nông thôn, mở rộng thị trường ựặc biệt ựối với dịch vụ nghiên cứu và triển khai, hệ thống tưới, tiêu nước, cũng như cơ sở hạ tầng về vận tải và viễn thông; (vi) thực hiện chương trình kiểm soát kế hoạch hóa gia ựình ựể giảm căng thẳng về áp lực ựất ựai và các nguồn lực có ựịnh khác, (vii) tăng cường các dịch vụ xã hội như giáo dục, y tế, dịch vụ dinh dưỡng ựể nâng cao chất lượng lực lượng lao ựộng, (viii) nâng cao hiệu quả họat ựộng của các cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển nông thôn, (ix) sự tham gia của công chúng hay ựại diện vào quá trình hoạch ựịnh chắnh sách của chắnh phủ.

2.2.2 Tình hình chuyển dịch lao ựộng nông thôn ở Việt Nam

Cơ cấu dân số nông thôn của Việt Nam khá trẻ nên số lượng người bổ sung vào lực lượng lao ựộng hàng năm ngày càng tăng với khoảng 0.5 triệu người/năm trong giai ựoạn 1996-2004. điều ựó dẫn ựến áp lực về việc làm ở khu vực nông thôn ngày càng lớn. Tuy nhiên, về mặt tương ựối, tỷ lệ dân số nông thôn có xu hướng giảm dần trong tổng dân số mặc dù mức giảm còn chậm. Cho ựến năm 2004 lực lượng lao ựộng nông thôn vẫn chiếm tới 77,2% lao ựộng của cả nước, chỉ giảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 2.4% trong vòng 8 năm qua.

Cơ cấu lao ựộng nông nghiệp trong tổng thể chung lực lượng lao ựộng của toàn bộ nền kinh tế ựã giảm xuống nhưng hiện vẫn còn chiếm tới gần 58% năm 2004, giảm 11% so với năm 1996. Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng không hoàn toàn tỷ lệ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục xảy ra trong thời gian tới do năng suất lao ựộng ở những ngành phi nông nghiệp thường lớn hơn trong khu vực nông nghiệp và vì vậy, khả năng thu hút lao ựộng của các ngành này thường thấp hơn tốc ựộ tăng trưởng của chúng.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)