- Khu vực I 5 10 4 19
- Khu vực II 6 22 5 33
B. Theo nơi làm việc
I. Dịch chuyển 9 52,94 7 41,18 1 5,88 17 100
- Khu vực I 6 1 1 8
- Khu vực II 3 6 0 9
II. Không dịch chuyển 40 38,83 53 51,45 10 9,71 103 100
- Khu vực I 23 26 3 52
- Khu vực II 17 27 7 51
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 Về chuyển dịch theo ngành: Số hộ khá có lao ựộng dịch chuyển cao nhất với tỷ lệ chuyển dịch chiếm tới 55,88%, hộ trung bình có lao ựộng chuyển dịch là 41,18%, hộ nghèo ắt có lao ựộng chuyển dịch.
Về chuyển dịch nơi làm việc, số hộ khá có lao ựộng dịch chuyển ra ngoài huyện làm việc cũng cao nhất (52,94%), số hộ nghèo chiếm tỷ lệ ắt nhất.
Những hộ khá thường có lao ựộng chuyển dịch hoặc ựã làm việc phi nông nghiệp, hoặc ựi làm việc ở ngoài huyện bởi hầu hết những lao ựộng chuyển dịch này thu nhập của họ cao hơn so với ở nông nghiệp và ở huyện. Mặt khác những hộ khá và trung bình có lao ựộng chuyển dịch từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp và dịch chuyển ra làm việc ngoài huyện là vì những hộ này có ựiều kiện ựể ựầu tư (nâng cao trình ựộ văn hoá, trình ựộ chuyên môn) cũng như tạo mọi ựiều kiện thuận lợi (vốn, cơ sở vật chất) cho người lao ựộng trong hộ hơn những hộ nghèo.
Như vậy, những hộ nghèo thường ắt có lao ựộng chuyển dịch hơn những hộ trung bình và hộ khá.
4.2.3.3 Số nhân khẩu của hộ
Số nhân khẩu của hộ cho thấy khi hộ gia ựình tăng thêm một nhân khẩu, với ựiều kiện các yếu tố khác là như nhau thì tỷ lệ xác suất có chuyển dịch và không có chuyển dịch tăng lên. Kết quả này phù hợp với thực tế là những gia ựình ựông con sẽ có những áp lực về ựời sống lớn nên thường có sức ép chuyển dịch lớn hơn. Mặt khác, những hộ gia ựình có quy mô lớn sẽ có thể có nhiều ựiều kiện hơn về lao ựộng và vì thế dễ dàng chuyển ựổi hơn, ựồng thời quy mô hộ lớn trong sản xuất nông nghiệp ựồng nghĩa với sức ép về việc làm lớn hơn cho hộ gia ựình vì vậy buộc hộ gia ựình phải ựa dạng hóa sang phi nông nghiệp, hoặc dịch chuyển lao ựộng ựi làm việc ở khu vực khác. Tuy nhiên phải kết hợp với các ựiều kiện khác, vì có một số hộ gia ựình ựược khảo sát thuộc diện ựông con nhưng nghèo, ắt ựất Ầ ựiều ựó lại trở thành những lực cản không nhỏ, khiến người nông dân không dễ gì thoát ra khỏi hoạt ựộng nông nghiệp.
Qua bảng 4.29 ta thấy, xét về tỷ lệ hộ có lao ựộng chuyển dịch, hộ có số khẩu trung bình thì chiếm tỷ lệ chuyển dịch cao nhất với 57,97%, số hộ nhiều khẩu chiếm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82 tỷ lệ chuyển dịch là 37,68% và số hộ có ắt khẩu có tỷ lệ chuyển dịch thấp nhất 4,35%. Xét về bản chất từng nhóm hộ, thì số hộ nhiều khẩu có tỷ lệ chuyển dịch mạnh nhất và có ựến 86,67% (26/30) hộ chuyển dịch; ở nhóm hộ trung bình thì tỷ lệ chuyển dịch là 54,79% (40/73) và ở nhóm hộ ắt khẩu là 17,65% (3/17).
* Về chuyển dịch nơi làm việc: Những hộ nhiều khẩu chiếm tỷ lệ chuyển dịch nhiều nhất với 80,95% tổng số hộ dịch chuyển và cũng có tỷ lệ chuyển dịch mạnh nhất với 56,67% (17/30) tổng số hộ nhiều khẩu, hộ trung bình chiếm tỷ lệ ắt hơn và hộ ắt khẩu thì chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Bảng 4.29: Tình hình nhân khẩu của hộ
Hộ có ắt khẩu (dưới 4 khẩu)
Hộ trung bình (4 - 5 khẩu)
Hộ nhiều khẩu
(trên 5 khẩu) Chung Các chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Tổng số hộ 17 14,17 73 60,83 30 25,00 120 100 A. Theo ngành I. Hộ có lao ựộng chuyển dịch 3 4,35 40 57,97 26 37,68 69 100 1. NN → CN-TTCN 1 17 17 35 - Khu vực I 0 7 7 14 - Khu vực II 1 10 10 21 2. NN → TM & DV 2 23 9 34 - Khu vực I 2 19 6 27 - Khu vực II 0 4 3 7