- Khu vực I 12 6 1 19
- Khu vực II 2 27 3 32
B. Theo nơi làm việc
I. Dịch chuyển 1 4,76 3 14,29 17 80,95 21 100
1.Khu vực I 1 2 7 10
2. Khu vực II 0 1 10 11
II. Không dịch chuyển 16 16,16 70 70,71 13 13,13 99 100
1. Khu vực I 13 30 7 50
2. Khu vực II 3 40 6 49
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 Như vậy, hộ có số nhân khẩu nhiều thì tỷ lệ chuyển dịch mạnh hơn hộ có số nhân khẩu trung bình và ắt.
4.2.4 Các yếu tố về ựịa phương nơi người lao ựộng sinh sống 4.2.4.1 Làng nghề của ựịa phương nơi lao ựộng sinh sống
Khi tham gia phỏng vấn người dân cho thấy ở những vùng có làng nghề, với ựiều kiện các yếu tố khác là như nhau thì tỷ lệ xác suất có chuyển dịch thấp. điều này có thể giải thắch ựược do các hình thức hoạt ựộng của các làng nghề ựều hướng nhìn nhận như là hộ sản xuất với hiệu quả hoạt ựộng không cao, khiến người lao ựộng ở một vài ựịa phương e ngại và không muốn tham gia vào. Kết quả này không hoàn toàn phủ nhận vai trò của làng nghề trong thực tiễn. Các báo cáo tổng kết ở các ựịa phương khảo sát ựều ựưa ra những con số ựầy ý nghĩa về vai trò của các làng nghề ở các ựịa phương. Tuy nhiên, có thể khẳng ựịnh rằng nó có thể tác ựộng rõ nét ở một vài ựịa phương nào ựó nhưng về mặt tổng thể khi ước lượng chung cho cả nước thì vai trò của làng nghề là tương ựối mờ nhạt trong chuyển dịch cơ cấu lao ựộng.
4.2.4.2 Dự án việc làm tại ựịa phương nơi lao ựộng sinh sống
Ở những vùng người dân có tiếp cận ựược với các dự án tạo việc làm, với ựiều kiện các yếu tố khác là như nhau thì tỷ lệ xác suất có chuyển dịch cao. Việc ựưa yếu tố dự án việc làm có một ý nghĩa quan trọng trong hoạch ựịnh các chiến lược ở nông thôn.Người dân cho thấy những ựịa phương có triển khai dự án việc làm có xu hướng chuyển dịch cao hơn. Dự án việc làm ựóng vai trò quan trọng trong việc giả quyết việc làm ở nông thôn.
4.3 Các thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn huyện Thanh Liêm nông thôn huyện Thanh Liêm
4.3.1 Các thuận lợi * điểm mạnh
- Dân số huyện Thanh Liêm dồi dào về số lượng, số người trong ựộ tuổi lao ựộng tắnh ựến năm 2011 chiếm gần 57% dân số của huyện, chủ yếu là lao ựộng phổ thông nhưng cần cù, năng ựộng, Ầ Tuy hiện nay trình ựộ chuyên môn còn thấp, nhưng nếu ựược ựào tạo sẽ là một lực lượng nòng cốt cho công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 cuộc phát triển của huyện.
- Các ngành chức năng, ựoàn thể luôn có sự quan tâm, chỉ ựạo về nhiều mặt: Các cơ quan chức năng luôn tắch cực ủng hộ người lao ựộng, tạo ựiều kiện thuận lợi khi xét duyệt thủ tục hành chắnh ựể xin việc, cũng như tuyên truyền thông tin nhu cầu tuyển dụng lao ựộng của các nơi ựể người lao ựộng nắm bắt cơ hội việc làm. Luôn coi trọng công tác giáo dục, ựào tạo thế hệ trẻ. đặc biệt huyện Thanh Liêm có ựội ngủ giáo viên ở các cấp ựã ựược chuẩn hóa, do ựó chất lượng giáo dục ựã ựược nâng cao.
- Trên ựịa bàn huyện nhiều lớp dạy nghề ựược mở ra, ựặc biệt có các lớp dạy nghề miễn phắ. Huyện cũng ựang xúc tiến thành lập các cơ sở, các trung tâm dạy nghề, ựã phối hợp với các trường cao ựẳng, dại học, các trung tâm dạy nghề, các cơ sở sản xuất ựể xây dựng chương trình ựào tạo giúp nâng cao kỹ năng tay nghề cho người lao ựộng. Các cơ sở dạy nghề có ở làng thêu Thanh Hà, lớp nâng cao tay nghề cho người lao ựộng ở xã Liêm Sơn về nghề tăm hương, lớp thực hành may công nghiệp của trung tâm dạy nghềẦ
- Thanh Liêm là huyện có ựường cao tốc Bắc - Nam ựi qua, công nghiệp bắt ựầu phát triển. Hiện nay huyện có nhiều ựiều kiện hơn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp tập trung, hệ thống ựô thị và trung tâm thương mại dịch vụ. Từ ựó tạo ựiều kiện thuận lợi thu hút vốn ựầu tư, tạo sức bật mới cho phát triển toàn diện và bền vững kinh tế xã hội, trong ựó chủ trương lâu dài của huyện luôn ưu tiên giải quyết lao ựộng việc làm cho người dân trên ựịa bàn của huyện khi có các doanh nghiệp ựầu tư trên ựịa bàn.
* Cơ hội
- Trên ựịa bàn huyện Thanh Liêm hiện nay ựang triển khai xây dựng các khu công nghiệp ở thị trấn Kiện Khê và các làng nghề ở các xã. Hạ tầng cơ sở ựang phát triển, ựây là cơ hội tốt ựể thu hút vốn ựầu tư và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân ựịa phương. Nhu cầu lao ddoognj của các xắ nghiệp ngày càng nhiều..
- Hiện nay huyện có các chương trình, dự án dạy nghề cho người lao ựộng ở nông thôn, dạy nghề cho cán bộ Ầ Các ựề án này sẽ góp phần ựào tạo nghề cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85 người lao ựộng, giúp họ tìm ựược việc làm, nâng cao thu nhập, ựồng thời góp phần to lớn cho việc ựào tạo nâng cao nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề ngày càng cao.
4.3.2 Các khó khăn
* điểm yếu
- Hiện nay các xã chưa có các khảo sát, theo dõi, ựánh giá về hiệu quả lao ựộng việc làm, khảo sát di dân, khảo sát chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ... mà chỉ thống kê ựơn giản số lượng lao ựộng trong một số ngành nghề chủ yếu.
- đa số lao ựộng chưa qua trường lớp chắnh quy, chủ yếu là lao ựộng trình ựộ phổ thông, thiếu trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và quản lý, ựại bộ phận xuất phát từ nghề nông. Chắnh vì vậy nhiều lao ựộng ựã không ựáp ứng ựược yêu cầu của công việc cũng như yêu cầu của nhà tuyển dụng. Nhiều người lao ựộng tuy có tham gia lớp ựào tạo nghề nhưng trong thời gian tương ựối ngắn, chất lượng và tay nghề của người ựược ựào tạo còn yếu. Công tác ựào tạo nghề trên ựịa bàn huyện chưa có tắnh liên kết với nhau nên còn gây nhiều khó khăn cho cả hai phắa.
- Công tác giáo dục, ựào tạo ựịnh hướng cho giới trẻ vẫn còn nhiều bất cập, từ ựó dẫn ựến người lao ựộng chậm hòa nhập với ựời sống xã hội, thiếu tác phong làm việc công nghiệp, một số lao ựộng lại xem công việc ựang làm là tạm bợ, và sẵn sàng bỏ ựi nơi khác làm việc nếu có thu nhập cao hơn. Tư tưởng của người lao ựộng hiện nay chủ yếu thắch học những nghề sau khi tốt nghiệp ựể làm viên chức nhà nước, không thắch học những nghề lao ựộng chân tay.
- Mặc dù công tác vận ựộng, tuyên truyền về lao ựộng, việc làm cho người lao ựộng có ựược sự quan tâm của các cấp chắnh quyền và ựoàn thể, nhưng khi thực hiện vẫn còn yếu, bên cạnh ựó chưa có sự quan tâm của người lao ựộng. Kết quả là nhận thức của người lao ựộng về việc làm chưa cao. Người lao ựộng còn có tư tưởng an phận, ắt chịu ựi làm xa.
- Ngành nghề của huyện có ựịnh hướng nhưng chưa rõ ràng, chưa có quy hoạch ựầu tư và còn mang tắnh tự phát, ựặc biệt là chưa tận dụng ựược ưu thế của các làng nghề làm ảnh hưởng một phần ựến tăng trưởng và thu hút lực lượng chung
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86 của huyện. Chương trình khuyến công chưa ựủ mạnh, thông tin yếu, xúc tiến ựầu tư còn ắt, công tác vận ựộng và hỗ trợ tư nhân trong và ngoài huyện ựầu tư vào công nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng của huyện.
* Thách thức
- Lực lượng lao ựộng của huyện chủ là lao ựộng phổ thông, có trình ựộ tay nghề thấp so với các khu vực khác và ựịa bàn lân cận, trong khi ựó nhu cầu lao ựộng ngày càng cao về chất lượng. Trên ựại bàn, thị trấn Kiện Khê là nơi ựược quy hoạch ựể xây dựng khu công nghiệp, nếu lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn không ựáp ứng ựược yêu cầu lao ựộng thì phải nhường chỗ cho lao ựộng từ nơi khác ựến.
- Trình ựộ dân trắ thấp, nhiều người ựã nghỉ học ựi làm cho xắ nghiệp ựể có thu nhập. Ý thức của người lao ựộng chưa cao nhất là ựối với các lao ựộng xuất phát từ nông thôn. Người lao ựộng phần lớn chỉ quan tâm vào thu nhập, ắt quan tâm tới nâng cao tay nghề vì vậy trình ựộ tay nghề không cao và sẵn sàng thay ựổi công việc khác nếu có thu nhập cao hơn.
- Sức khỏe của người lao ựộng ngày càng bị ựe dọa, khả năng mắc bệnh nghề nghiệp của công nhân dẫn ựến nghỉ việc, ựặc biệt vấn ựề ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khắ ở các khu công nghiệp tập trung cũng như nơi làm việc của công nhân sẽ xảy ra nếu không ựược quan tâm.
4.3.3 Tổng hợp trong ma trận SWOT
để tìm giải pháp tạo việc cho người lao ựộng, mô hình ma trận SWOT ựược sử dụng thêm nhằm xác ựịnh rõ vấn ựề. Căn cứ vào thực tế chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trên ựịa bàn huyện trong thời gian vừa qua, căn cứ vào phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức từ ựó thiết lập nên ma trận SWOT như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
Bảng 4.30: Ma trận SWOT ựối với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng
Yếu tố bên trong
SWOT
điểm mạnh (S)
S1: Lao ựộng dồi dào, cần cù, ham học hỏi. S2: được sự hỗ trợ của cơ quan chức năng. S3: đang xây dựng các khu công nghiệp, ựặc biệt là ở thị trấn Kiện Khê.
S4: Nhiều lớp ựào tạo nghề ựược mở ra.
điểm yếu (W)
W1: Chất lượng lao ựộng còn thấp. W2: Nhận thức của lao ựộng chưa cao. W3: Tuyên truyền giáo dục chưa sâu. W4: Chắnh sách thu hút ựầu tư chưa phát huy hết hiệu quả.
Cơ hội (O)
O1: Nhu cầu lao ựộng của các doanh nghiệp trên ựịa bàn tăng.
O2: Có các chương trình, chắnh sách, lớp ựào tạo nghề miễn phắ.
O3: Sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp về nhiều mặt.
S + O: Phát triển, ựầu tư