Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường nuôi cấy đến sinh khối của các chủng Azospirillum

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum trong rễ cây ngô tại một số địa điểm của tỉnh Đăk Nông (Trang 55)

- Nghiệm thức 11: bón 100% phân đạm, không nhiễm vi khuẩn Azospirillum.

3.6.5Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường nuôi cấy đến sinh khối của các chủng Azospirillum

y: Các chỉ số chữ cái giống nhau trên cùng một cột không có sự khác biệt theo trắc nghiệm phân hạng Duncan’s Multiple Rang Test.

3.6.5Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường nuôi cấy đến sinh khối của các chủng Azospirillum

sinh khối của các chủng Azospirillum

Mỗi cơ thể vi sinh vật đều chịu tác động của nhiệt độ ở ba giới hạn khác nhau: Nhiệt độ thấp nhất, nhiệt độ tối thích và nhiệt độ cao nhất. Nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme, quá trình trao đổi chất của tế bào. Chính vì vậy nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của các chủng vi sinh vật là cần thiết [5],[6],[17]. Chúng tôi tiến hành nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường BMS ở bốn mốc nhiệt độ khác nhau: nhiệt 270C, 320C, 370C, 420C

x

10

trên máy lắc 150 vòng/phút. Sau 72h nuôi cấy, tiến hành xác định sinh khối tế bào. Kết quả được trình bày trong bảng 3.13 và biểu đồ 3.6.

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến sinh khối của các chủng Azospirillum ( x 109 tế bào/ml) Nhiệt độ Chủng vi khuẩn 270C 320C 370C 420C K17 1,717cd 2,198a 0,944g 0,473hi K25 1,76c 2,251a 1,118f 0,385i D06 1,586e 2,205a 0,979g 0,402i AL10 1,595de 2,068b 0,953g 0,567h ANOVAZ Nhiệt độ ** Chủng vi khuẩn ** Nhiệt độ và chủng vi khuẩn ** CV (%) 3,80%

Z**, NS: Khác biệt có ý nghĩa ở mức P ≤ 0,01, khác biệt không có ý nghĩa

y: Các chỉ số chữ cái giống nhau trên cùng một cột không có sự khác biệt theo trắc nghiệm phân hạng Duncan’s Multiple Rang Test. phân hạng Duncan’s Multiple Rang Test.

Từ bảng 3.13 cho thấy các chủng Azospirillum đều sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 320C, giống với đối chứng Azospirillum lipoferum AL10. Ở các nhiệt độ còn lại thì sinh khối thu được thấp hơn. Cụ thể ở 270C thì chủng K17, chủng K25 thu được sinh khối lần lượt là 1,717 x 109 tế bào/ml; 1,76 x 109 tế bào/ml. Trong khi đó đối chứng Azospirillum lipoferum AL10 chỉ đạt 1,595 x 109 tế bào/ml. Ở 420C thì chủng K17, chủng K25 thu được sinh khối lần lượt là 0,473 x 109 tế bào/ml; 0,385 x 109 tế bào/ml. Trong khi đó đối chứng Azospirillum lipoferum

AL10 chỉ đạt 0,567 x 109 tế bào/ml. Sự khác biệt này có ý nghĩa về thống kê, với mức ý nghĩa 0,01. Điều này thể hiện rõ trong biểu đồ 3.6.

Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến sinh khối của các chủng

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum trong rễ cây ngô tại một số địa điểm của tỉnh Đăk Nông (Trang 55)