5. Bố cục của nghiên cứu
3.2.2 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước
Để các giải pháp và kiến nghị nêu trên có thể áp dụng và có hiệu quả cao trong thực tiễn hoạt động của ngân hàng thì cần phải có các hỗ trợ về mặt hành chính như sau:
Thứ nhất, Chính phủ hỗ trợ nguồn vốn hỗ trợ đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin.
Trong điều kiện NHTM chưa tự thân bỏ một nguồn vốn lớn để đầu tư công nghệ phục vụ cho công tác đánh giá, đo lường và quản trị rủi ro tín dụng thì Chính phủ cần tìm kiếm các nguồn tài trợ dài hạn giúp các NHTM từng bước hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Sự hiện đại hoá phải trên cơ sở bảo mật thông tin, nâng cao tính an toàn, phát triển hệ thống giao dịch, mạng kết nối giữa các NHTM với nhau để làm cho
nguồn thông tin về khách hàng ngày càng dễ dàng truy xuất, giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Thứ hai, Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp luật để tránh tình trạng người đi vay lợi dụng kẽ hở pháp luật gây thiệt hại cho ngân hàng.
Mô hình định lượng chỉ tính toán các yếu tố tài chính của doanh nghiệp, xác suất vỡ nợ do đó chưa tính đến các yếu tố khách quan từ phía Nhà nước và pháp luật. Để hỗ trợ cho các NHTM đo lường xác suất vỡ nợ từ đó quản trị rủi ro tín dụng tốt nhất thì Chính phủ cần hoàn thiện thêm hệ thống pháp luật để một mặt tránh tình trạng người đi vay lợi dụng kẽ hở pháp luật, mặt khác cũng quy định rõ biện pháp chế tài đối với hành vi vi phạm này.
Thứ ba, Bộ Tài Chính cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về kế toán để đạt được các chuẩn mực kế toán quốc tế, các quy định cần phải được thống nhất và ổn định trong một khoảng thời gian dài nhằm giúp việc xử lý thông tin của ngân hàng được nhanh chóng và hiệu quả.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp không tuân thủ hoặc tuân thủ không đầy đủ các quy định về kế toán kiểm toán đã gây ảnh hưởng khá nhiều đến việc xử lý thông tin dữ liệu đầu vào của ngân hàng. Việc tuân thủ quy định thống nhất như trên sẽ giúp các NHTM có được kết quả đo lường xác suất vỡ nợ chính xác hơn.
Kết luận chương 3
Thông qua những vấn đề được trình bày ở chương 1 và chương 2, để có thể vận dụng mô hình đo lường xác suất vỡ nợ vào công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM thì nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp đối với NHTM, những kiến nghị với các cơ quan quản lý có liên quan như: NHNN Việt nam, Chính phủ, Bộ Tài chính.
Qua đó, nghiên cứu hy vọng nhóm những giải pháp, kiến nghị này sẽ giúp hoàn thiện hơn nữa hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro toàn hệ thống để đáp ứng các quy định, quy tắc của Hiệp ước Basel mà nhiều quốc gia tiên tiến đang áp dụng.
KẾT LUẬN CHUNG
Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM là một vấn đề rất phức tạp và khó khăn, đặc biệt là trong điều kiện thông tin không hoàn hảo và nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp như Việt Nam.
Nghiên cứu tiến hành với 190 doanh nghiệp niêm yết trên sàn H.O.S.E, dùng các biến số tài chính để đo lường xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp. Nghiên cứu tìm hiểu về mối quan hệ giữa xác suất vỡ nợ và rủi ro tín dụng, từ đó đề xuất quy trình quản trị rủi ro tín dụng trong NHTM theo khuyến cáo của Basel. Nhìn chung, nghiên cứu giải quyết được một số nội dung sau:
1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mối quan hệ giữa xác suất vỡ nợ và rủi ro tín dụng.
2. Thiết kế được mô hình định lượng đo lường xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp và vận dụng mô hình này đề xuất quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo các quy tắc, quy định của Basel.
3. Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp đối với NHTM để có thể vận dụng tối đa công dụng của mô hình logistic đo lường xác suất vỡ nợ đối với công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM. Ngoài ra, để hệ thống quản trị rủi ro phát huy hiệu quả nhất, nghiên cứu cũng nêu ra một số kiến nghị với các cơ quan quản lý có liên quan để hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi giúp các NHTM nhanh chóng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng.
Trong khuôn khổ nghiên cứu, luận văn mới chỉ tập trung đo lường một trong ba thông số cấu thành rủi ro tín dụng: thông số xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp (hai thông số còn lại là tỷ trọng tổn thất ước tính và dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ). Do đó, để quy trình quản trị rủi ro tín dụng tiếp tục phát triển, hoàn thiện và có tính ứng dụng cao trong thực tiễn thì cần có các nghiên cứu chuyên sâu hơn trong tương lai.
Ngoài ra, nghiên cứu cũng còn nhiều hạn chế như: hạn chế về số lượng mẫu nghiên cứu và thông tin về lịch sử khoản vay; nghiên cứu chưa phân biệt mô hình cho từng loại hình hoặc lĩnh vực kinh doanh; nghiên cứu chỉ tập trung vào xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp mà chưa đề cập đến xác suất vỡ nợ của cá nhân. Đây cũng chính là hướng gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo: thiết kế mô hình cho từng ngành nghề; tăng số lượng mẫu nghiên cứu và thu thập số liệu trong khoảng thời gian dài hơn vì xác suất vỡ nợ có thể chịu ảnh hưởng từ tình hình kinh doanh, tình hình tài chính trong quá khứ của một doanh nghiệp (như khuyến cáo của Basel là 05 năm); đưa vào nghiên cứu tác động của các biến số vĩ mô, môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp đến xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp; thiết kế mô hình để đo lường xác xuất vỡ nợ, rủi ro tín dụng của các cá nhân vay nợ.
Logistic. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 43, trang 193.
2. Nguyễn Anh Đức, 2012. Phân tích danh mục tín dụng: Xác suất không trả được
nợ - Probability of Default (PD). Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
3. Nguyễn Bảo Huyền, 2012. Quá trình tiếp cận việc thực hiện Basel III ở các nước khu vực Đông Nam Á. Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 127, tháng 12/2012.
4. Ngân hàng nhà nước, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005: Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
5. Ngân hàng Nhà nước, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
6. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, 2012. Sổ tay hướng dẫn Hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp. 7. Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM, 2007. Quyết định 168/QĐ-SGDHCM
ngày 07/12/2007 về việc ban hành Quy chế niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM
Tiếng Anh:
1. Bank for International Settlement, 2005. Studies on the Validation of Internal Rating Systems. Working paper No.14.
Revisiting the Z-Score and ZETA Models [online] Available at: <http://pages.stern.nyu.edu/~ealtman/PreFnclDistr.pdf > [Accessed 20 October 2013]
4. Edward I. Altman and Gabriele Sabato, 2007. Modeling Credit Risk for SMEs: Evidence from the US Market. ABACUS (Journal), Vol. 43(3): 332-357.
5. Ing. Zuzana Fialova, 2009. Logistic regression in credit modeling.University of Economic,Praha[pdf]Availableat:<http://www.ondrejsimpach.ic.cz/publikace/ko
nference_mezinarodni/DOKBAT2012/prispevky/16.pdf> [Accessed 27 October
2013]
6. Joel Bessis, 2001. Risk Management in Banking. 2nd edition. Chichester: John Wiley & Sons Ltd.
7. Sjur Westgaard and Nico van der Wijst, 2000. Default probabilities in a corporate bank porfolio: A logistic model approach. European Journal of Operational Research. 135: 338-349.
8. Yiping Qu, 2006. Macro Economic Factors and Probability of Default.
Stockholm School of Economics.
9. Zhu Kong-Lai and Li Jing-jing, 2010. Studies of Discriminant Analysis and Logistic Regression Model Aplication in Credit risk for China’s Listed Companies. Management Science and Engineering, Vol.4 (4): 24-32.
Cổng thông tin điện tử
1. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: Bài viết của Nhóm nghiên cứu Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam “Những điểm mới của Basel III và liên hệ đối với Việt Nam”, đường dẫn : http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=121&News=1652&CategoryID=2
4:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90 [Truy cập ngày 06/10/2013]
3. Học viện Ngân hàng. Hội thảo khoa học. Bài viết “Đổi mới cách thức đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt nam trong quá trình tái cấu trúc hệ thống”, đường dẫn: http://bank.hvnh.edu.vn/upload/4980/20131001/%C4%90%E1%BB%95i%20m %E1%BB%9Bi%20c%C3%A1ch%20th%E1%BB%A9c%20%C4%91o%20l% C6%B0%E1%BB%9Dng%20r%E1%BB%A7i%20ro%20t%C3%ADn%20d%E 1%BB%A5ng%20t%E1%BA%A1i%20c%C3%A1c%20NHTM%20Vi%E1%B B%87t%20Nam%20trong%20qu%C3%A1%20tr%C3%ACnh%20t%C3%A1i %20c%E1%BA%A5u%20tr%C3%BAc%20h%E1%BB%87%20th%E1%BB% 91ng-%20Ths.%20Pham%20Thu%20Thuy%20- %20Do%20Thi%20Thu%20Ha.pdf
4. Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE): Danh sách Chứng khoán thuộc diện theo dõi đặc biệt, đường dẫn:
http://www.hsx.vn/hsx/Modules/webinfo/CKtheodoiDB.aspx [Truy cập ngày
19/10/2013]
5. Trung tâm Thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước: Bài viết “BIDV – Ngân hàng tiên phong xếp hạng tín dụng nội bộ tiệm cận chuẩn mực quốc tế”, đường dẫn: http://www.creditinfo.org.vn/hoinghi/BaiViet_XHTDBIDV.pdf
6. Trung tâm nghiên cứu khoa học - Đào tạo chứng khoán (Uỷ ban chứng khoán Nhà nước). Bài viết “Chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp (MBS) và Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) – Hai công cụ chứng khoán phái sinh chủ yếu
N%20ve%20CDS%20va%20MBS.pdf
7. Trường Đại học Nha Trang. Hội thảo khoa học tháng 06/2013. Bài viết: “Nguyên nhân nợ xấu dưới góc nhìn từ báo cáo tài chính cùa doanh nghiệp”, đường dẫn:
http://www.ntu.edu.vn/khoakttc/Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9ukhoah%E1% BB%8Dc/HTKH613.aspx
Đối tượng cho vay AAA đến AA- A+ đến A- BBB+ đến BBB- BB+ đến B- Dưới B- Không xác định Quốc gia 0% 20% 50% 100% 150% 100% Ngân hàng Tuỳ chọn 1 20% 50% 100% 100% 150% 100% Tuỳ chọn 2 20% 50% 50% 100% 150% 50% Tuỳ chọn 2 (ngắn hạn) 20% 20% 20% 50% 150% 20% Doanh nghiệp 20% 50% 100% 100%-150% 150% 100%
Cho vay đối với danh mục bán lẻ 75%
Bảo đảm bởi tài sản nhà ở 35%
Bảo đảm bởi bất động sản thương
mại 100%
Nợ quá hạn trả 100% hoặc 150%
Tài sản khác <= 100%
PD (Probability of Default) Xác suất không trả được nợ của khách hàng trong 12 tháng tới
LGD (Loss Given Default) Tỷ lệ mất vốn dự kiến
N(.) : Hàm phân bổ tích luỹ của phân phối chuẩn
G(.) : Hàm ngược của hàm N(.)
G(0.999) Hàm thống kê với độ tin cậy 99,9%
M (Maturity) - Thời hạn
R - Hệ số tương quan của từng cặp đôi khoản vay trong danh mục cho vay của các ngân hàng R = 0.12 x [( 1 – e-50xPD) / (1– e-50)] + 0.24 x [ 1 – ( 1 – e-50xPD) / (1– e-50)] B - Kỳ hạn có điều chỉnh b = [ 0.11852 – 0.05478 x ln(PD)]2 Vốn quy định = {LGD x N [(1 – R)-0.5 x G (PD) + (R / (1 – R))0.5 x G(0.999)] – PD x LGD} x (1 -1.5 x b)-1 x (1 + (M - 2.5) x b)
1 ALP CTCP Đầu tư Alphanam 03/04/13
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông Công ty mẹ năm 2012 và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số âm. Cảnh báo 2 BGM CTCP Khai thác và chế biến Khoáng sản Bắc Giang
08/10/12 Tiếp tục vi phạm quy định công bố thông tin. Cảnh báo
30/07/12 Công ty tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Cảnh báo
3 BSI
Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
04/04/12 Do kết quả kinh doanh năm 2011 lỗ Cảnh báo x
4 CIG CTCP COMA18 03/04/13 Lợi nhuận sau thuế của Công ty và lợi nhuận chưa phân phối là số âm.
Cảnh
báo
5 CLP CTCP Thủy sản Cửu Long 15/04/13 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông Công ty mẹ năm 2012 là số âm.
Cảnh báo
6 CMG Công ty Cổ phần Tập đoàn Công
nghệ CMC 13/07/12
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ năm 2011 là số âm.
Cảnh
báo
7 CMX CTCP chế biến thủy sản và xuất
nhập khẩu Cà Mau 10/05/12 Công ty thường xuyên vi phạm quy định về công bố thông tin .
Cảnh
báo x
8 CNT CTCP Xây dựng và Kinh doanh Vật
tư 02/04/13
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ tại báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2012 của Công ty là số âm.
Cảnh
báo
9 DCL Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long
05/04/13 Công ty đã khắc phục được tình trạng chậm công bố thông tin định kỳ trong năm 2012.
Cảnh báo
07/05/12 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ năm 2011 là số âm.
Cảnh báo
10 DCT CTCP Tấm lợp Vật liệu Xây dựng
Đồng Nai 11/04/13
Lợi nhuận sau thuế của Công ty và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số âm.
Cảnh
như kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013.
12 DTT Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Đô
Thành 28/03/13
Công ty đã thực hiện giải trình nguyên nhân dẫn đến sự thua lỗ trong năm 2012 và có phương án khắc phục cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013.
Kiểm
soát
13 DXV CTCP Vicem Vật liệu Xây dựng Đà
Nẵng 11/07/13
Lợi nhuận sau thuế năm 2011 sau khi hồi tố là số âm và bị lỗ lũy kế đến 31/12/2012 (Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 31/12/2012 là âm.
Cảnh báo
14 FDG Công ty cổ phần DOCIMEXCO
09/10/13 Công ty liên tục vi phạm các quy định về công bố thông tin. Cảnh báo
09/04/13
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông Công ty mẹ năm 2012 và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số âm.
Cảnh
báo
15 HAS CTCP HACISCO. 22/04/13
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2012, công ty kiểm toán đưa ra ý kiến ngoại trừ có ảnh hưởng trọng yếu đến kết quả kinh doanh, làm lợi nhuận sau thuế chuyển từ lãi thành lỗ.
Cảnh
báo x
16 HAX Công ty Cổ phần Dịch vụ Ô tô Hàng
Xanh 03/05/13
Công ty đã thực hiện giải trình nguyên nhân dẫn đến sự thua lỗ trong năm 2012 và có phương án khắc phục cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013.
Kiểm
soát
17 HLG Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoàng
Long 18/04/13
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2012, công ty kiểm toán đưa ra ý kiến ngoại trừ có ảnh hưởng trọng yếu đến kết quả kinh doanh, làm lợi nhuận sau thuế chuyển từ lãi thành lỗ.
Cảnh báo
19 KBC triển Đô Thị Kinh Bắc – Công ty Cổ phần
02/04/13 đông công ty mẹ tại báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2012 của Công ty là số âm
Cảnh báo
20 KDH CTCP Đầu tư và Kinh doanh Nhà
Khang Điền 02/04/13
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ tại báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2012 của Công ty là số âm.
Cảnh
báo
21 KMR Công ty Cổ phần MIRAE 22/04/13
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2012, công ty kiểm toán đưa ra ý kiến ngoại trừ có ảnh hưởng trọng yếu đến kết quả kinh doanh, làm lợi nhuận sau thuế chuyển từ lãi thành lỗ.
Cảnh báo
22 KSH Công ty Cổ phần Tập đoàn Khoáng
sản Hamico 08/04/13
Lợi nhuận sau thuế của Công ty và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số âm.
Cảnh
báo
23 LAF CTCP Chế biến Hàng xuất khẩu
Long An 13/03/13
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 là số âm.
Cảnh báo
24 LCG Công ty Cổ phần LICOGI 16 02/04/13
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ tại báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2012 của Công ty là số âm. Cảnh báo 25 MHC CTCP Hàng hải Hà Nội 27/04/11 Công ty bị tạm ngừng giao dịch từ ngày 08/04/2011 do kết