Đặc trưng các phân vùng chức năng và phân tích SWOT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc thành phố Hải Phòng (Trang 62)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.3.2. Đặc trưng các phân vùng chức năng và phân tích SWOT

Dựa theo các tiêu chí trên, các quận thuộc khu vực nghiên cứu phục vụ định hướng tăng trưởng xanh được phân chia theo phương án gồm 4 tiểu vùng chức năng với những đặc trưng riêng biệt về đặc điểm, tiềm năng chính và định hướng chức năng. Sau đó, phương pháp SWOT được sử dụng để phân tích điểm mạnh - điểm

57

Bảng 3.4. Đặc trưng của các tiểu vùng chức năng thuộc các quận ven biển Thành phố Hải Phòng

Stt Tên tiểu vùng Phạm vi

không gian Đặc điểm, tiềm năng chính Định hướng chức năng

1 Tiểu vùng đô thị trung tâm hành chính Ngô Quyền - Hồng Bàng (Tiểu vùng I) Quận Ngô Quyền và quận Hồng Bàng.

Là trung tâm hành chính của toàn thành phố, mật độ dân cư khu đô thị cao, tiềm năng lớn trong phát triển thương mại, du lịch và dịch vụ, văn hóa, thể dục, thể thao.

- Trung tâm hành chính kết hợp thương mại, dịch vụ và nhà ở hiện đại.

- Động lực phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ, các tổ hợp đô thị đa chức năng, công trình văn hóa du lịch, công cộng,... 2 Tiểu vùng đô thị công nghiệp và dịch vụ biển Hải An (Tiểu vùng II)

Quận Hải An.

- Có hệ thống cảng biển đa dạng với tổng chiều dài 3 km.

- Hệ thống giao thông kết nối với vành đai công nghiệp khu vực, được quy hoạch là KKT biển nên có nhiểu tiềm năng phát triển công nghiệp cảng biển, dịch vụ cảng biển,...

- Phát triển kinh tế biển, đặc biệt là kinh tế cảng biển và hậu cần cảng

- Phát triển các mô hình dịch vụ phục vụ kinh tế cảng biển, hậu cần cảng như: logistics, sửa chữa tàu thuyền, tư vấn Hải quan, dịch vụ môi giới thuyền viên, vận tải đa phương thức…

- Các KKT, KCN. CCN công nghệ cao, thu hút đầu tư nước ngoài,...

3

Tiểu vùng đô thị công nghiệp và thương mại Dương

Kinh (Tiểu vùng III)

Quận Dương Kinh

- Có hệ thống giao thông kết nối giữa trung tâm thành phố với các quận nội, ngoại thành và các tỉnh, thành phố. - Khu vực mới thành lập, có diện tích đất tự nhiên lớn (4.585 ha), có tiềm năng thu hút đầu tư phát triển dịch vụ, cơ sở hạ tầng, xây dựng đô thị...

- Trọng điểm phát triển đô thị kinh tế tổng hợp hướng ra biển phía đông nam thành phố.

- Phát triển thương mại, dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao.

- Các khu đô thị sinh thái phục vụ nhu cầu nhà ở đô thị...

4 Tiểu vùng đô thị du lịch và kinh tế biển Đồ Sơn (Tiểu vùng IV) Quận Đồ Sơn.

- Có cảnh quan biển đẹp nổi tiếng ở miền Bắc.

- Là điểm du lịch nổi tiếng có lịch sử hàng trăm năm nay nên có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, dịch vụ du lịch.

- Phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ du lịch biển, du lịch sinh thái đồi núi, du lịch kết hợp du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng.

- Phát triển kinh tế thương mại, kinh tế biển, đô thị sinh thái, công nghiệp sạch phục du lịch, vui chơi giải trí (casino).

58

59

Bảng 3.5. Các vấn đề phát triển KTXH và môi trường nổi cộm tại các tiểu vùng (a) Các vấn đề phát triển kinh tế xã hội

Tiểuvùng

Kinh tế xã hội

Tốc độ tăng trưởng Cơ cấu kinh tế Cơ sở hạ tầng Năng lực cạnh tranh Nguồn lực

Tiểu vùng đô thị trung tâm Hành chính Ngô quyền - Hồng Bàng (Tiểu vùng I) - Những bất ổn kinh tế, ảnh hưởng suy thoái, lạm phát khó khăn về thị trường gây trở ngại cho hoạt động SX kinh doanh. - Khó khăn về huy động và tiếp cận vốn vay, lãi suất vay cao làm chậm khả năng tăng trưởng. - Cơ cấu thu NS không cân đối, chi đầu tư phát triển mới đáp ứng được 20 - 30% nhu cầu tối thiểu.

- Mô hình phát triển với ưu tiên cao các ngành công nghiệp đóng tàu, cảng biển, sản xuất thép.. nhưng công nghệ và nguồn lực đầu tư phụ thuộc vào nước ngoài, chủ yếu là gia công, lắp ráp, sử dụng nhiều lao động, tiêu hao nhiều nguyên liệu, năng lượng nên giá trị gia tăng thấp. - Các cơ sở CN có quy mô nhỏ, trình độ CNSX thấp, máy móc, thiết bị cũ lạc hậu, chỉ có khoảng 10,2% cơ sở CN cũ có đổi mới CN. - Ùn tắc và tai nạn giao thông còn nghiêm trọng; các bệnh viện bị quá tải, chất lượng dịch vụ y tế còn thấp. - Quỹ đất hạn chế, quy hoạch hạ tầng đô thị; sử dụng TN đất còn nhiều bất cập. - Tốc độ mở rộng của nền KT thị trường còn thấp, xuất khẩu mới đạt 82 thị trường, trong khi cả nước đạt 152 thị trường; - Tỷ trọng khu vực có vốn FDI trong GDP còn thấp, chiếm khoảng 15% và không có sự biến động lớn. - Trình độ CN của các DN còn ở mức thấp, chủ yếu vẫn là cơ khí hóa, tỷ lệ tự động hóa chưa đạt 15%.

- Vốn đầu tư từ ngân sách cho nhiều dự án bị cắt giảm, thị trường bị co hẹp. - Tốc độ tăng trưởng lao động chỉ đạt gần 2%/năm, số lao động không có việc làm chiếm tỷ trọng khoảng 4%; lao động có tay nghề cao còn thấp.

- Thủ tục hành chính rườm rà;

60 Tiểuvùng

Kinh tế xã hội

Tốc độ tăng trưởng Cơ cấu kinh tế Cơ sở hạ tầng Năng lực cạnh tranh Nguồn lực

Tiểu vùng đô thị công nghiệp và dịch vụ biển Hải An (Tiểu vùng II) - Tỷ trọng đóng góp của nhóm ngành NN-TS trong GDP còn cao; việc khai thác và sử dụng tài nguyên biển chưa thật hợp lý và tiết kiệm;

- Tăng trưởng chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư các ngành công nghiệp đóng tàu, luyện thép, cán thép, may mặc,… song hầu hết là các ngành gia công, lệ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu và thị trường XK.

- Cơ cấu các ngành CN: đóng tàu, SX thép, may mặc lớn hơn ngành DV- TM khi gặp bất lợi đầu tư, thị trường ảnh hưởng lớn đến giá trị SX.

- Ít có dự án công nghệ cao từ các tập đoàn xuyên quốc gia, các doanh nghiệp lớn đầu tư.

- Cơ chế quản lý và giám sát sự phát triển bền vững chưa được thiết lập rõ ràng và có hiệu quả.

- Tiểu vùng có sân bay Cái Bi cần cải tạo nâng cấp thành sân bay quốc tế mới phát triển được dịch vụ, CN, DL công nghệ cao...

- Các KKT, KCN, CCN thiếu tính liên kết trong phát triển SX so với xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Quá trình lập quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển KTXH chưa có sự kết hợp chặt, lồng ghép hợp lý.

- Suất thu hút đầu tư trên một đơn vị diện tích đất tại các KKT, KCN, CCN còn thấp. -Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế chỉ đạt trung bình và thấp nhất trong các vùng tương tự.

- Dù là khu vực đầu tàu trong xuất khẩu của thành phố nhưng giá trị nhập khẩu của khu vực FDI còn lớn hơn cả giá trị xuất khẩu

- Nguồn vốn đầu tư vẫn theo hướng tăng trưởng nóng, dàn trải thiếu trọng tâm chưa khai thác được lợi thế theo qui mô, thế mạnh.

- Thiếu LĐ có trình độ chất lượng cao; thiếu liên kết giữa các KKT, KCN, CCN và các DN. - Thủ tục hành chính rườm rà; Tiểu vùng đô thị công nghiệp và thương mại Dương Kinh (Tiểu vùng III) - Tỷ trọng đóng góp của nhóm ngành NN-TS trong GDP còn cao; việc khai thác và sử dụng tài nguyên biển chưa hợp lý; - Trong quản lý, điều hành còn thiên về tốc độ tăng trưởng mà chưa coi trọng đúng mức đến chất lượng tăng trưởng và tính bền vững của sự phát triển

- Có sự mâu thuẫn về lợi ích mong muốn giữa phát triển đô thị với phát triển dịch vụ - du lịch và hoạt động nuôi trồng thủy sản.. - Các ngành dịch vụ giá trị cao còn có quy mô nhỏ, phân tán; tỷ trọng các loại hình dịch vụ cao cấp và loại hình thương mại trung chuyển chưa cao.

- Quy hoạch sử dụng đất một số khu vực không hợp lý gấy thất thoát tài nguyên đất.

- Cơ sở hạ tầng đang được đầu tư xây dựng: đường sắt cao tốc, đường cao tốc ven biển, đường vành đai 3... cần rất lớn nguồn lực nên chưa thể phát huy kết quả đầu tư.

- Chưa phát huy được lợi thế của khu vực có diện tích lớn, hệ thống giao thông kết nối để thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, thương mại, đô thị.

- Quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ.

- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực nhất là vốn FDI còn hạn chế. - Cơ cấu đầu tư mất cân đối, thiên về đầu tư vật chất kỹ thuật, đầu tư hình thành tài sản, những dự án, công trình mang lợi ích trực tiếp trước mắt về kinh tế, đầu tư vốn cho con người và KHCN chưa được quan tâm.

61 Tiểuvùng

Kinh tế xã hội

Tốc độ tăng trưởng Cơ cấu kinh tế Cơ sở hạ tầng Năng lực cạnh tranh Nguồn lực

Tiểu vùng đô thị du lịch và kinh tế biển Đồ Sơn (Tiểu vùng IV) - Tỷ trọng đóng góp của nhóm ngành NN-TS trong GDP còn cao; việc khai thác và sử dụng TN biển chưa thật hợp lý.

- Tốc độ tăng GDP luôn thấp hơn tốc độ tăng giá trị sản xuất, hiệu quả tăng trưởng kinh tế còn thấp. Tỷ lệ giữa lợi nhuận du lịch thực hiện và giá trị sản xuất trong sản xuất công nghiệp rất thấp và đang có xu hướng giảm làm chậm sự phát triển KTXH...

- Nông nghiệp, thủy, hải sản vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP hàng năm.

- Quan điểm phát triển bền vững du lịch - dịch vụ du lịch chưa được thể hiện một cách cụ thể, nhất quán trong hệ thống chính sách, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ điều tiết. - Kinh tế biển, du lịch biển chưa phát huy được tiềm năng.

- Quy hoạch một số khu vực không hợp lý, duy ý chí nên không phát huy được tiềm năng, thế mạnh vốn có.

- Hệ thống kỹ thuật hạ tầng, giao thông đô thị nội vùng du lịch nhỏ và chật hẹp, chắp vá;, hệ thống cây xanh chưa được quan tâm thỏa đáng và thiếu hụt trầm trọng làm cho cảnh quan thiên nhiên thiếu sức hấp dẫn.

- Các DN chưa xây dựng được thương hiệu, uy tín chất lượng SP du lịch trên thị trường khu vực và quốc tế

- Các loại hình, sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chủ yếu là khai thác yếu tố thuận lợi của thiên nhiên.

- Khách du lịch quốc tế đến với Đồ Sơn còn thấp chỉ chiếm khoảng 8,3% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam.

- Năng lực thu hút đầu tư, khả năng lấp đầy KCN Đồ Sơn còn thấp.

- Việc phân quyền quản lý cho các bên liên quan chưa thực sự rõ ràng, tạo nên sự chồng chéo, những lỗ hổng cũng như khó khăn trong công tác quản lý phát triển du lịch- dịch vụ du lịch

62

(b) Những vấn đề môi trường nổi cộm

Tiểuvùng

Môi trường

Môi trường đô thị Môi trường KKT, KCN Môi trường du lịch Môi trường cửa sông, ven biển

Tiểu vùng đô thị trung tâm Hành chính Ngô quyền -

Hồng Bàng (Tiểu vùng I)

- Hệ thống cấp, thoát nước đô thị cũ, quá tải được xây dựng từ năm 1954 thường xuyên gây ngập úng ở những khu đô thị cũ. - Lượng chất thải rắn phát sinh lớn, biện pháp xử lý lạc hậu không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh MT.

- Phần lớn các BV chưa có hệ thống xử lý nước thải, rác thải y tế.

- Hệ thống xử lý nước thải tập trung có hoạt động còn rất hạn chế.

- Rò rỉ và tồn đọng hoá chất độc hại ra nguồn nước, đất với hàm lượng cao là phổ biến. - Chất thải từ hoạt động phá dỡ tàu cũ chứa nhiều chất dễ cháy, nổ, chất thải độc hại đang ngày càng gia tăng.

- Ùn tắc rác thải CN, hàng phế thải độc hại từ nhiều nước nhập khẩu qua các cảng gây ô nhiễm MT.

- Hàm lượng dầu khu vực cửa sông Bạch Đằng vượt giới hạn cho phép nuôi trồng thủy sản < 0,3 mg/l.

-Hàm lượng các kim loại nặng trong đất, trầm tích cửa sông, vượt ngưỡng từ 3 đến 6 lần Tiểu vùng đô thị công nghiệp và dịch vụ biển Hải An (Tiểu vùng II) - Mức độ ô nhiễm không khí, bụi có xu hướng gia tăng nhanh cùng với đô thị hoá

- Vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt,

rác thải công nghiệp còn nhiều bất cập.

- Chuyển đổi sử dụng quỹ đất NN sang đất ở, đất chuyên dụng. - Công tác đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị không đồng bộ, chắp vá vẫn diễn ra gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hưởng tới hoạt động KTXH khu vực.

- Việc sử dụng công nghệ lạc hậu vẫn được chấp thuận đưa vào sản xuất, gây ô nhiễm kéo dài và khó giải quyết.

- Tình trạng sa bồi tụ luồng tàu vào vùng cảng và hiện tượng xói lở bờ biển làm ảnh hưởng rất lớn đến việc khai thác, quản lý sử dụng đất vùng ven bờ.

- Chất thải từ hoạt động cảng biển, cơ khí, KHCN đang ngày càng gia tăng.

- Nguy cơ kim loại nặng tồn dư trong trầm tích cửa sông, ven biển đặc biêt khu vực cảng đang có xu hướng tăng cao đặc biệt -nồng độ các hóa chất bảo vệ thực vật vượt ngưỡng TEL và PEL từ 5 - 8,3 lần

- Rừng phòng hộ, ngập mặn đang bị co hẹp dần.

- Chưa quản lý được chất thải rắn và rò rỉ dầu do các hoạt động giao thông đường thuỷ và việc xử lý nước nhiễm dầu khu vực cảng.

63 Tiểuvùng

Môi trường

Môi trường đô thị Môi trường KKT, KCN Môi trường du lịch Môi trường cửa sông, ven biển

Tiểu vùng đô thị công nghiệp và thương mại Dương Kinh (Tiểu vùng III) - Vấn đề phạm ATGT, trật tự an ninh xã hội, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, tập kết nguyên vật liệu, kinh doanh, họp chợ gây mất mỹ quan đô thị khá phổ biến.

- Chậm quy hoạch và phê duyệt chi tiết các khu đô thị và đầu tư cơ sở hạ tầng làm hạn chế khả năng xử lý rác thải, chất thải, nước thải đô thị.

- Xử lý nước thải, rác thải, phụ phẩm thủy sản chưa tốt ảnh hưởng lớn tới nguồn cung cấp nước ngọt (sông Đa Độ) phục vụ đời sống dân sinh TP. Hải Phòng.

- Việc chuyển mục đích sử dụng đất RNM có xu hướng tăng nhanh làm giảm diện tích.

- Nạn thủy triều đỏ đã xuất hiện nhiều lần/năm do phù dưỡng thức ăn, chất hữu cơ trong nuôi trồng thủy sản gây suy thoái môi trường.

- Nguy cơ tồn dư kim loại năng trong trầm tích cửa sông, ven biển tăng cao.

Tiểu vùng đô thị du lịch và kinh tế biển Đồ Sơn (Tiểu vùng IV) - Vấn đề xử lý rác sinh hoạt, rác du lịch, các nhà hàng phục vụ du lịch còn nhiều bất cập. - Tỷ lệ đất dành cho giao thông thấp, các bến xe du lịch thiếu và bố trí chưa hợp lý.

- Tình trạng ngập lụt ở 02 quận nội thành Ngọc xuyên, Vạn Sơn chưa có giải pháp khắc phục. - Tình trạng lấn chiếm, buôn bán trên lòng đường, vỉa hè khu du lịch vẫn tồn tại.

- Chất lượng môi trường không khí tại KCN Đồ Sơn và dọc tuyến đường 353 đi Đồ Sơn cao hơn tiêu chuẩn cho phép.

- Việc xử lý nước thải, chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc thành phố Hải Phòng (Trang 62)