- Chì (Pb): Là kim loại nặng cĩ độc tính đối với não và cĩ thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng Chì cĩ khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể.
c. Phong hĩa sinh học
4.2.4. Nước trong đất
Thơng thường, do các hạt đất cĩ kích thước nhỏ, đồng thời trong đất cịn cĩ các mao quản và lỗ xốp nhỏ, nên nước trong đất khơng tồn tại hồn tồn độc lập với phần chất rắn của
đất. Thực vật chỉ sử dụng được nước trong các lỗ xốp lớn của đất, loại nước này cĩ thể chảy thốt khỏi đất. Nước chứa trong các lỗ xốp nhỏ giữa các lớp khống sét bị giữ chặt hơn, thực vật khĩ hấp thụ phần nước này.
Đất chứa nhiều chất hữu cơ thường giữ một lượng nước nhiều hơn các loại đất khác, nhưng thực vật khĩ sử dụng lượng nước này, do nĩ bị hấp phụ vật lý và hĩa học lên các thành phần hữu cơ.
Nước tương tác rất mạnh với khống sét trong đất. Nước bị hấp phụ lên bề mặt các hạt sét. Do cĩ diện tích bề mặt riêng lớn nên các hạt keo sét giữ được một lượng nước khá lớn. Nước cịn bị giữ bởi các lớp sét biến tính, như khống sét montmorillonite.
Dịch đất
Dịch đất là phần nước trong đất chứa các chất tan tạo thành từ các quá trình hĩa học và sinh học trong đất, cũng như từ các quá trình trao đổi giữa đất với thủy quyển và sinh quyển. Dịch đất vận chuyển các chất hĩa học đến và đi khỏi các hạt đất. Ngồi tác dụng cung cấp nước cho sự phát triển của thực vật, dịch đất cịn tạo điều kiện cần thiết cho quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng giữa rễ cây và các hạt đất.
Rất khĩ thu được dịch đất vì phần lớn dịch đất được giữ trong các mao quản hoặc tạo thành lớp màng mỏng trên bề mặt hạt đất. Một trong những cách trực tiếp để lấy dịch đất là thu nước rỉ từ đất. Ngồi ra, cĩ thể tách dịch đất từ đất ẩm bằng cách thay thế nước với các chất lỏng khơng trộn lẫn với nước, hoặc dùng các biện pháp cơ học như ly tâm, nén ép hay xử lý bằng chân khơng.
Hầu hết các chất khống hịa tan trong dịch đất tồn tại ở dạng ion. Các cation chủ yếu thường là H+, Ca2+, Mg2+, K+, Na+. Các ion Fe2+, Mn2+, Al3+ thường chỉ cĩ mặt với nồng độ rất thấp, chúng thường ở dưới dạng hydrat hĩa hay dạng tạo phức với các hợp chất hữu cơ trong mùn. Các anion trong dịch đất thường gặp là HCO3−, CO32−, SO42−, Cl− và F−. Các anion cũng cĩ thể tạo phức với các ion kim loại, như AlF2+. Các cation và anion đa hĩa trị cĩ thể kết hợp tạo thành các cặp ion hoặc các hợp chất như CaSO4, FeSO4