Nước khí quyển

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH môn hóa môi TRƯỜNG (Trang 41)

CHƯƠNG 3 NƯỚC VÀ SỰ Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC

3.1.4Nước khí quyển

Mặc dù khí quyển khơng là kho chứa khổng lồ của nước, nhưng nĩ là một “siêu xa lộ” để luân chuyển nước khắp tồn cầu. Trong khí quyển luơn luơn cĩ nước: những đám mây là một dạng nhìn thấy được của nước khí quyển, nhưng thậm chí trong khơng khí trong cũng chứa đựng nước - những phần tử nước này quá nhỏ để cĩ thể nhìn thấy được. Thể tích nước trong khí quyển tại bất kỳ thời điểm nào vào khoảng 12.900 km3. Nếu tất cả lượng nước khí quyển rơi xuống cùng một lúc, nĩ cĩ thể bao phủ khắp bề mặt trái đất với độ dày 2,5 cm.

Sự ngưng tụ hơi nước là quá trình hơi nước trong khơng khí được chuyển sang thể nước lỏng. Ngưng tụ hơi nước rất quan trọng đối với chu trình tuần hồn nước bởi vì nĩ hình thành nên các đám mây. Những đám mây này cĩ thể tạo ra mưa, nĩ là cách chính để nước quay trở lại trái đất. Ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược với bốc hơi nước.

Sự ngưng tụ hơi nước trong khơng khí. Thậm chí trên những bầu trời trong xanh khơng một gợn mây, thì nước vẫn tồn tại dưới hình thức hơi nước và những giọt nước li ti khơng thể nhìn thấy được. Những phân tử nước kết hợp với những phân tử nhỏ bé của bụi, muối, khĩi trong khí quyển để hình thành nên các hạt nhân mây (giọt mây nhỏ, đám mây nhỏ), nĩ gia tăng khối lượng và phát triển thành những đám mây. Khi những giọt nước kết hợp với nhau, gia tăng về kích thước, những đám mây cĩ thể phát triển và mưa cĩ thể xảy ra.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH môn hóa môi TRƯỜNG (Trang 41)