Khống chất và đá

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH môn hóa môi TRƯỜNG (Trang 68)

- Chì (Pb): Là kim loại nặng cĩ độc tính đối với não và cĩ thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng Chì cĩ khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể.

c. Phong hĩa sinh học

4.1.4.1. Khống chất và đá

* Khống chất:

Khái niệm: Khống chất dùng để chỉ hợp chất cấu tạo nên đá của vỏ trái đất và nĩ cũng chính là khống chất tạo thành đất. Khống chất là hợp chất tự nhiên được hình thành do kết quả của nhiều quá trình lý hĩa học của vỏ trái đất.

Trong khống chất tạo thành đất cần phân biệt 2 loại khống nguyên sinh (khống sơ cấp) và khống thứ sinh (khống thứ cấp).

Khống nguyên sinh là khống trong khối macma được ngưng tụ sau khi phun trào ra khỏi lịng trái đất.Ví dụ: các oxit SiO2, Hematit Fe2O3, Magnetit Fe2O3, rutin TiO2, khống Alumosilicat gồm mica trắng và mica đen…

Các khống nguyên sinh trong đất thường tồn tại trong cát, cuội nhỏ, chúng ít bị phong hĩa hay là bị phong hĩa nhẹ.

Khống thứ sinh: Là khống được hình thành mới trên bề mặt trái đất do biến đổi lý hĩa học. Ví dụ: khống sét gồm Caolinit là sản phẩm phong hĩa đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khống Monmorilonit làsản phẩm phong hĩa đặc trưng cho đất ơn đới.

Đá:

Đá hình thành đất được gọi là đá mẹ. Tính chất đất liên quan với tính chất đá mẹ hình thành chúng. Dựa vào nguồn gốc hình thành đá được chia làm 3 loại: đá macma, đá trầm

tích, đá biến chất (gọi chung là đá gốc). * Đá Macma:

- Nguồn gốc: Từ sự phun trào của khối macma nĩng chảy trong lịng trái đất, chiếm 95% đá hình thành vỏ trái đất.

Cĩ 5 loại đá macma chia theo hàm lượng SiO2

+ Macma siêu axit cĩ hàm lượng SiO2 > 75% + Macma axit cĩ hàm lượng SiO2 : 65- 75% + Macma trung tính cĩ hàm lượng SiO2 : 52-65% + Macma bazơ cĩ hàm lượng SiO2 : 45-52% + Macma siêu bazơ cĩ hàm lượng SiO2 < 45%

Đá Macma chứa nhiều khống vật thạch anh màu sáng (SiO2), khĩ phong hĩa, khi phong hĩa tạo thành đất nghèo chất dinh dưỡng, cĩ thành phần cơ giới nhẹ.

* Đá trầm tích:

- Nguồn gốc: Các sản phẩm vỡ vụn do phong hĩa các loại đá khác nhau, gắn kết chắc lại với nhau tạo thành.

- đặc điểm: Phân lớp, kích thước hạt khác nhau, thành phần khống vật đơn giản, cĩ xác sinh vật lẫn trong đĩ.

Ví dụ: Đá cát: Đất phát triển trên đá cát thường nghèo chất dinh dưỡng, thành phần cơ giới nhẹ. Đá vơi: chủ yếu là khống vật canxit màu xám trắng, đen hay hồng

* Đá biến chất:

- Nguồn gốc: đá biến chất được hình thành từ các loại đá khác do biến chất nhiệt, biến chất động lực, biến chất khu vực tạo thành.

Ví dụ: Đá hoa: Hình thành do đá vơi vá đá đơlơmit kết tinh lại ở nhiệt độ cao. Đá Amphilbiolit do đá macma biến chất thành…

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH môn hóa môi TRƯỜNG (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w