Tác hại của các chấ tơ nhiễm trong nước thải đến mơi trường

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH môn hóa môi TRƯỜNG (Trang 62)

- Chì (Pb): Là kim loại nặng cĩ độc tính đối với não và cĩ thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng Chì cĩ khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể.

3.6Tác hại của các chấ tơ nhiễm trong nước thải đến mơi trường

* Tác hại của các chất hữu cơ

Lượng chất hữu cơ trong nước cao quá sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hịa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hịa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hịa tan dưới 50% bão hịa cĩ khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tơm, cá. Oxy hịa tan giảm khơng chỉ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh mà cịn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước.

BOD5 là nồng độ oxy hồ tan cần thiết để vi sinh vật trong nước phân hủy hồn tồn chất hữu cơ. BOD5 cũng đồng thời là thơng số đánh giá mức độ ơ nhiễm hữu cơ.

* Tác hại của chất rắn lơ lửng

Các chất rắn lơ lửng hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu... do đĩ cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực

đến tài nguyên thủy sinh.

Chất rắn lơ lửng cũng tác nhân gây tắc cống thốt, làm tăng độ đục nguồn nước, bồi lắng lịng kênh, ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) và gây bồi lắng.

* Tác hại của các chất dinh dưỡng (N, P)

Sự dư thừa chất dinh dưỡng dẫn đến sự phát triển, gần như bùng nổ của những lồi tảo, sau đĩ sự phân huỷ các tảo đĩ lại hấp thụ rất nhiều oxy. Thiếu oxy, nhiều thành phần trong nước lên men và thối. Ngồi ra, các lồi tảo nổi trên mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới khơng cĩ ánh sáng. Quá trình quang hợp của các thực vật tầng dưới bị ngưng trệ. Nồng độ N cao hơn 1,0 mg/l và photpho cao hơn 0,01mg/l tại các dịng sơng chảy chậm là điều kiện gây nên sự bùng nổ của tảo (hiện tượng phú dưỡng) tác động xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới phát triển thuỷ sản, du lịch và cấp nước.

* Tác hại của kim loại nặng

Kim loại nặng là nguyên tố độc hại đối với cây trồng, nĩ cĩ khả năng ảnh hưởng tới chất lượng đất và nước. Các kim loại nặng khi thải ra mơi trường sẽ tích tụ sinh học thơng qua chuỗi thực phẩm, chuyển từ sinh vật sống này qua sinh vật sống khác cuối cùng sẽ vào cơ thể người qua nguồn thực phẩm, gây tác hại đến sức khoẻ con người.

Mọi nguồn nước thải từ các khu cơng nghiệp lớn trong khu vực cĩ chứa kim loại nặng khi đổ vào sơng Đồng Nai sẽ là nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nước cấp cho sinh hoạt đối với cư dân trong lưu vực.

* Tác hại của dầu mỡ

Dầu từ nhiên liệu và dầu mỡ từ tẩy rửa kim loại, khi xả vào nguồn nước sẽ loang trên mặt nước tạo thành màng dầu gây cạn kiệt ơxy của nước; một phần nhỏ hịa tan trong nước hoặc tồn tại trong nước ở dạng nhũ tương. Cặn chứa dầu khi lắng xuống sơng sẽ tích tụ trong bùn đáy.

Ơ nhiễm dầu dẫn đến giảm khả năng tự làm sạch của các nguồn nước do giết chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình tự làm sạch. Ngồi ra dầu trong nước cĩ tác động tiêu cực đến đời sống thuỷ sinh và ảnh hưởng tới mục đích cấp nước sinh hoạt, nuơi trồng thuỷ sản.

* Tác hại của axit

Nước bị nhiễm axit cĩ thể gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước và thuỷ sinh. Nếu nước chứa axít chảy tràn ra xung quanh sẽ ảnh hưởng đến cây cối (héo, rụng lá, khơng phát triển và chết). Ngồi ra, nguồn nước bị axít hĩa sẽ gây cạn kiệt thuỷ sinh, gây ăn mịn các

cơng trình thủy.

Bảng 3.7. Số lượng và thành phần nước thải của một số ngành sản xuất

Ngành sản xuất Lượng nước thải trên sản phẩm, m3/T Chất ô nhiễm Nồng độ kg/m3 Amoniac - Sau xử lí bằng dd đồng- amoniac 0,17 Amoniac Đồng Bicacbonat natri 0,5 1,0 ≤1,0

- Với khí ngưng 1,17 Amoniac

Metanol và formaldehyt Dioxit cacbon 0,8 0,1 0,16 Cacbamic 0,45 Amoniac Cacbamic 0,1 1,0 Metanol 1,0 Metanol 2,0 Sođa 8,0 - 10 Hạt lơ lửng Clorua canxi Sunfat canxi 20-24 110-120 0,70-0,80 TÀI NGUYÊN ĐẤT

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH môn hóa môi TRƯỜNG (Trang 62)