Các chất gây ung thư (carcinogens)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH môn hóa môi TRƯỜNG (Trang 98)

- Chì (Pb): Là kim loại nặng cĩ độc tính đối với não và cĩ thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng Chì cĩ khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể.

5.6.3.6.Các chất gây ung thư (carcinogens)

CHƯƠNG 5: HĨA CHẤT ĐỘC TRONG MƠI TRƯỜNG

5.6.3.6.Các chất gây ung thư (carcinogens)

Các nghiên cứu dịch tễ học đã cung cấp nhiều bằng chứng cho thấy con người khi phơi nhiễm một số loại hĩa chất, tác nhân độc hại xác định sẽ mắc bệnh ung thư.

Thuật ngữ carcinogens được dùng để chỉ các hĩa chất , tác nhân (tia phĩng xạ, tia bức xạ,...), cĩ khả năng gây ung thư ở người và động vật.

Dựa vào khả năng gây ung thư, Tổ chức Thế giới Nghiên cứu về Ung thư (IARC –

International Agency for Reseach on Cancer) và Tổ chức Bảo vệ Mơi trường (EPA) phân loại các chất độc thành các nhĩm (Bảng 5.12).

Bên cạnh các chất được xếp vào loại cĩ khả năng gây ung thư (carcinogen), cịn cĩ một số chất bản thân khơng cĩ khả năng gây ung thư, nhưng khi kết hợp với một tác nhân khác lại cĩ khả năng gây ung thư, các chất loại này được gọi tên là co-carcinogens.

Để đánh giá khả năng gây ung thư của một tác nhân nghi vấn, người ta thường sử dụng kết quả nghiên cứu dịch tễ học và nghiên cứu trên động vật lồi gặm nhấm. Bằng chứng quan trọng nhất để kết luận về khả năng gây ung thư của một tác nhân nào đĩ thường được dựa vào kết quả nghiên cứu dịch tễ học.

Tuy vậy, các nghiên cứu này thường rất phức tạp và thường phải cần thời gian hàng chục năm (20 đến 30 năm) từ lúc phơi nhiễm với tác nhân đến lúc các triệu chứng lâm sàng đầu tiên về chứng bệnh ung thư được phát hiện. Do thời gian cần theo dõi quá dài, nên nghiên cứu dịch tễ học thường cĩ thể bị ảnh hưỡng bởi nhiều yếu tố phơi nhiễm bổ sung cũng như

các yếu tố ảnh hưởng khác khơng kiểm sốt được, làm cho kết quả nghiên cứu khĩ cĩ thể nĩi là hồn tồn chính xác.

Bảng 5.8. Phân loại các chất gây ung thư theo IARC và EPA

IARC EPA

Nhĩm 1 Nhĩm A Đã biết chắc sẽ gây ung thư cho người (Đã cĩ đủ bằng chứng về dịch tễ học để chứng minh cĩ sự liên quan giữa tác nhân phơi nhiễm và việc phát bệnh ung thư ở nạn nhân)

Nhĩm

2A Nhĩm B Gần như chắc chắn gây ung thư cho người Nhĩm

B1

Chưa cĩ nhiều bằng chứng về dịch tễ học về khả năng gây ung thư ở người, khơng tính đến các bằng chứng trên động vật thí nghiệm.

Nhĩm B2

Cĩ đủ bằng chứng dịch tễ học về khả năng gây ung thư trên động vật thí nghiệm, nhưng chưa cĩ hoặc khơng cĩ bằng chứng thỏa đáng về khả năng gây ung thư trên người.

Nhĩm 2B Nhĩm C Cĩ thể sẽ gây ung thư cho người. Khơng cĩ bằng chứng về khả năng gây ung thư ở người, ít bằng chứng đối với động vật. Nhĩm 3 Nhĩm D

Khơng thể đánh giá được về khả năng gây ung thư cho người. Chưa cĩ hoặc khơng cĩ bằng chứng thỏa đáng về khả năng gây ung thư ở người và động vật.

Nhĩm 4 Nhĩm E

Gần như chắc chắn khơng gây ung thư cho người. Khơng cĩ bằng chứng về khả năng gây ung thư trong 2 thí nghiệm hồn chỉnh trên 2 lồi động vật khác nhau hoặc đều khơng cĩ bằng chứng về khả năng gây ung thư trên thí nghiệm đầy đủ về dịch tễ học và thí nghiệm trên động vật.

Khơng phải chỉ những loại hĩa chất nhân tạo mới gây ung thư ở người, ngay trong tự nhiên cũng cĩ nhiều tác nhân cĩ thể gây ung thư, như sợi amiăng, aflatoxin B1, quả cau, niken và một số hợp chất của asen cũng cĩ khả năng gây ung thư ở người.

Các chất độc gây ung thư tác động lên ADN, cản trở chúng truyền các chỉ dẫn cần thiết cho việc tổng hợp các chất điều khiển quá trình sinh trưởng của tế bào, do đĩ làm cho tế bào phát triển vơ tổ chức, chèn ép các tế bào khác, gây ung thư.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH môn hóa môi TRƯỜNG (Trang 98)