Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, của hai dòng lợn nái VCN11, VCN12 phối với đực VCN03 nuôi tai Tung tâm Giống gia súc gia cầm Tỉnh Nam Định (Trang 39)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2Tình hình nghiên cứu trong nước

Các giống lợn ựược nhập vào nước ta chủ yếu nhằm mục ựắch cải tiến các giống ựịa phương. Tuy nhiên hiện nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, ựặc biệt là chăn nuôi ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp thì nhiều tập trung vào nghiên cứu năng suất của các con giống nhằm không ngừng nâng cao khả năng sinh sản và chất lượng ựàn giống.

Các kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh lai ựơn giản giữa ựực ngoại và cái nội ựã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với nội thuần. Công thức lai này ựã góp phần tắch cực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn.

Con lai L x (đại Bạch x Móng Cái) ựạt mức tăng trọng cao 575g/ngày, tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ ựạt 48%, trong khi ựó con lai giữa đại Bạch x (đại Bạch x Móng Cái) chỉ ựạt mức tăng trọng 527g/ngày, tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ là 47,03% (Võ Trọng Hốt và CS (1993)) [12],

Phùng Thị Vân và CS (2001, 2002) [23] cho biết: lai 2 giống F1 (L x Y) và ngược lại ựều có ưu thế lai về nhiều chỉ tiêu sinh sản hơn so với giống thuần. Cụ thể: số con cai sữa/ổ F1 (L x Y; 8,38); F1 (Y x L; 9,36); (Y thuần; 8,82); (L thuần; 9,26). Khối lượng cai sữa 35 ngày tuổi lần lượt là: 79,3 kg/ổ, 81,5 kg/ổ, 72,9 kg/ổ cho cả 2 giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Lai ba giống giữa ựực D với nái lai F1 (L x Y) hoặc F1(Y x L) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy ở hai thắ nghiệm số con cai sữa ựạt 9,6-9,7 con /ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng là 80,0 Ờ 75,7kg ở 35 ngày tuổi (Phùng Thị Vân và CS 2001, 2002 [22]). Con lai giữa 3 giống D x F1 (L x Y) có mức tăng trọng trung bình 655,9g/ngày, tỷ lệ nạc 61,81% và tiêu tốn thức ăn 2,98; con lai ba giống D x F1 (Y x L) có mức tăng trọng trung bình 655,7g/ngày, tỷ lệ nạc 58,71%, tiêu tốn thức ăn 2,95kg thức ăn/kg tăng trọng.

Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và CS (2005) tại Xắ nghiệp Chăn nuôi đồng Hiệp Ờ Hải Phòng cho lai giữa ựực P với F1 (L x Y) và D x F1 (L x Y) cho biết: số con ựẻ ra/ổ lần lượt là: 10,50 ổ 0,16 và 9,63 ổ 0,02, Số con 21 ngày tuổi 9,7 ổ 0,17 và 9,23 ổ 0,18, Khối lượng 60 ngày tuổi/con 19,72 ổ 0,12 và 19,7 ổ 0,12.

Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006) [11] cho biết, các chỉ tiêu sinh sản của nái lai F1 (L x Y) như sau: Tuổi ựẻ lứa ựầu: 249,13 ngày, số con sơ sinh/ổ 10,97, khối lượng sơ sinh cả ổ: 14,60 kg, số con 21 ngày tuổi: 9,35, khối lượng cai sữa: 52,25 kg/ổ, tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh ựến cai sữa: 94,17 %.

Nguyễn Văn đồng và CS (2005) [9] nghiên cứu khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu giống lợn Thuỵ Phương và Trại lợn giống Tam điệp Ờ Ninh Bình cho thấy: tốc ựộ tăng trọng của dòng VCN12 vượt cao so với dòng VCN11 (558,68g/ngày và 525,52g/ngày) nhưng VCN11 có ựộ dày mỡ lưng cao hơn VCN12 (16,9mm và 9,95mm). Tỷ lệ phối giống của dòng VCN12 có xu hướng thấp hơn dòng VCN11. Kết quả về năng suất sinh sản ở cả hai trại số con ựẻ ra/ổ, số con còn sống/ổ, khối lượng sơ sinh ựều tương ựương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 nhau ở cả hai dòng. Tại Trung tâm Nghiên cứu giống lợn Thuỵ Phương là 10,7 con/ổ, 1,45kg/con dòng VCN12 và 11,53 con/ổ, 1,38kg/con dòng VCN11 còn tại trại lợn giống Tam điệp Ninh Bình khối lượng sơ sinh dòng VCN12 là 1,51kg/con, dòng VCN11 là 1,45kg/con. đến giai ựoạn 21 ngày tuổi thì dòng VCN12 ựã vượt lên cao hơn so với dòng VCN11 và càng thể hiện rõ hơn ở thời ựiểm cai sữa. Tại Trung tâm Nghiên cứu giống lợn Thuỵ Phương, khối lượng 21 ngày tuổi và cai sữa dòng VCN12 là 5,55kg/con và 6,37kg/con còn dòng VCN11 là 5,24kg/con và 5,92kg/con. Tại Trại Giống lợn Tam điệp, khối lượng cai sữa dòng VCN12 là 6,32kg/con và dòng VCN11 là 6,06kg/con.

Các cũng ựưa ra kết quả về năng suất sinh sản của hai dòng ông bà nuôi tại các tỉnh. So với kết quả nuôi tại Thuỵ Phương và Tam điệp có thấp hơn cụ thể là khối lượng sơ sinh, khối lượng 21 ngày tuổi dòng VCN12 là 1,46kg/con và 5,88kg/con còn dòng VCN11 là 1,29kg/con và 5,74kg/con.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, của hai dòng lợn nái VCN11, VCN12 phối với đực VCN03 nuôi tai Tung tâm Giống gia súc gia cầm Tỉnh Nam Định (Trang 39)