4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của hai dòng lợn VCN11,
Các chỉ tiêu về sinh lý sinh sản là những chỉ tiêu quan trọng nhằm ựánh giá sự phát triển tắnh dục qua mỗi giai ựoạn, tạo ra các chu kì sinh học nối tiếp hay các chu kỳ sản xuất của lợn nái. Kết quả ựược thể hiện trên bảng 4.1.
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy: - Tuổi ựộng dục lần ựầu
Ở dòng VCN11 là 218,17 ngày, VCN12 là 267,71 ngày. Giữa hai dòng lợn thì dòng VCN11 ựộng dục lần ựầu sớm hơn VCN12( 49,54 ngày), sự khác nhau này là rất rõ rệt( P<0,01).
- Tuổi phối giống lần ựầu và tuổi ựẻ lần ựầu
Tuổi phối giống lần ựầu và tuổi ựẻ lần ựầu có tương quan rất chặt chẽ với tuổi ựộng dục lần ựầu. Mặt khác nó còn liên quan ựến năng suất sinh sản của một cuộc ựời lợn nái. Theo Kiều Minh Lực và Rachatanan (2005) [15], nếu lợn mang thai lần ựầu ở ựộ tuổi trước 34 tuần tuổi năng suất thấp hơn trung bình là 8,27%. Nếu mang thai muộn sau 44 tuần tuổi, năng suất thấp hơn trung bình là 1,25%. đặc biệt nếu phối giống ựậu thai lần ựầu trước 30 tuần tuổi, mức ựộ thiệt hại trong suốt ựời sống sản xuất của một lợn nái là 17,02%.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, dòng VCN12 có tuổi phối giống lần ựầu và tuổi ựẻ lứa ựầu là 275,95 ngày và 394,12 ngày, dòng VCN11 tương ứng là 255,0 ngày và 370,9 ngày. Chênh lệch về tuổi phối giống lần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 ựầu của hai dòng là 20,95 ngày (P<0,05), về tuổi ựẻ lứa ựầu là 23,22 ngày(P<0,05). Hệ số biến ựộng (CV%) về tuổi phối lần ựầu và tuổi ựẻ lứa ựầu của dòng VCN11 là 4,28% và 11,36%, VCN12 là 5,11% và 15,72 %. Có thể thấy hệ số biến ựộng thấp chứng tỏ tuổi phối giống lần ựầu và tuổi ựẻ lứa ựầu của các dòng tương ựối ổn ựịnh và ựồng nhất giữa các cá thể của dòng.
Kết quả nghiên cứu của NguyễnVăn đồng và CS (2004) [8] cho biết: Tuổi phối giống lần ựầu của hai dòng VCN12, VCN11 nuôi tại các tỉnh phắa bắc là 248 và 242 ngày, tuổi ựẻ lần ựầu của hai dòng VCN12, VCN11 lần lượt là 361 và 355 ngày.
Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân tại Trung tâm Nghiên cứu lợn Thuỵ Phương (2001) [22]: tuổi phối giống lần ựầu của hai dòng VCN12, VCN11 lần lượt là 259,0 và 243,8 ngày. So với kết quả trên thì kết quả hai dòng VCN11, VCN12 chậm hơn từ 15 ựến 27 ngày. điều ựó chứng tỏ việc ựưa vào khai thác sử dụng (phối giống lần ựầu) trên hai dòng VCN11, VCN12 tại Nam định là chưa hợp lý (muộn từ 15 Ờ 27 ngày).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của 2 dòng lợn VCN11, VCN12
VCN11 VCN12
Chỉ tiêu đơn vị
tắnh n X ổ SE CV%
n
X ổ SE CV%
Tuổi ựộng dục lần ựầu ngày 124 218,17aổ4,15 21,17 106 267,71bổ6,89 26,38 Tuổi phối giống lần ựầu ngày 124 255,00aổ3,34 4,28 106 275,95bổ7,73 5,11 Tuổi ựẻ lứa ựầu ngày 124 370,90aổ3,78 11,36 106 394,12bổ6,05 15,72 Khoảng cách lứa ựẻ ngày 124 164,76ổ1,31 20,39 106 164,70ổ1,35 18,37 Thời gian nuôi con ngày 124 29,81ổ0,05 4,66 106 29,75 ổ 0,12 6,30 Thời gian chờ phối ngày 124 25,67a ổ 2,67 129,40 106 29,34b ổ 3,03 72,57
Số lứa ựẻ/nái/năm lứa 124 2,15 106 2,20
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
Biểu ựồ 4.1a: Tuổi phối giống lần ựầu, tuổi ựẻ lứa ựầu của 2 dòng lợn VCN11, VCN12 164.76 164.7 25.67 29.34 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 VCN11 VCN12 Dòng lợn S ố n gà y KCLđ TGCP
Biểu ựồ 4.1b: Thời gian chờ phối, khoảng cách lứa ựẻ của 2 dòng lợn VCN11, VCN12
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 - Thời gian nuôi con
Thời gian nuôi con phụ thuộc vào phương thức nuôi, công tác quản lý ựàn, khả năng nuôi con của lợn mẹ và sức sống của lợn con.
Kết quả cho thấy: Thời gian nuôi con ở hai dòng lợn VCN11, VCN12 lợn lần lượt là:29,81; 29,75 ngày. Như vậy thời gian nuôi con ở hai dòng lợn là tương ựương nhau (P>0,05).
- Thời gian chờ phối
Là khoảng thời gian con cái nghỉ ngơi sau một chu kỳ sinh sản ựể phục hồi lại cơ quan sinh sản cũng như tắch luỹ vật chất ựể tiếp tục bước vào chu kỳ sinh sản tiếp theo. đây là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất sinh sản của lợn nái. Nếu thời gian chờ phối càng ngắn thì khoảng cách giữa hai lứa ựẻ càng ngắn dẫn ựến số lứa ựẻ/nái/năm tăng và năng suất sinh sản cao hơn.
Thời gian chờ phối của hai dòng lợn VCN11, VCN12 lần lượt là 25,67; 29,34 ngày. Thời gian chờ phối dài hơn một chu kỳ tắnh của lợn cái, chứng tỏ việc phát hiện ựộng dục sau cai sữa và kỹ thuật phối giống của Trung tâm còn hạn chế. Vì vậy ựể rút ngắn khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ, tăng số lứa ựẻ/nái/năm, Trung tâm cần chú ý các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm khắc phục hạn chế này.
Như vậy, ở dòng VCN11 có thời gian từ chờ phối là ngắn hơn so với dòng VCN12. Tuy nhiên sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Khoảng cách lứa ựẻ và số lứa ựẻ/ nái/ năm: Chỉ tiêu này càng ngắn sẽ làm tăng số lứa ựẻ/ nái/ năm, nhưng nó lại phụ thuộc nhiều vào tuổi cai sữa lợn con và thời gian phối giống trở lại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Kết quả cho thấy, khoảng cách lứa ựẻ của dòng lợn VCN11 là 169,76 ngày (tương ứng 2,15 lứa/năm); Lợn ông bà VCN12 là 164,7 ngày (tương ứng 2,20 lứa/năm). Giữa hai dòng lợn VCN11, VCN12 sự khác nhau là không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn đồng và CS (2003) [8]: số lứa ựẻ của nái VCN12 là 2,29 lứa/năm và của nái VCN11 là 2,27 lứa/năm.
Kết quả sinh lý sinh sản của hai dòng lợn VCN11, VCN12 cũng ựược thể hiện trên biểu ựồ (4.1 a; 4.1 b), Như vậy dòng VCN11 có tuổi thành thục sinh dục, tuổi ựẻ lần ựầu, thời gian chờ phối ngắn hơn dòng VCN12.